Bài giảng Hình học 8 - Trần Văn Đạo - Tiết 22: Luyện tập

Một hình chữ nhật có các kích thước là 20 cm và 30 cm. Người ta bớt mỗi kích thước của hình đó đi x (cm) được hình chữ nhật mới có chu vi là y (cm) và diện tích S (cm2). Hãy lập công thức tính y và S theo x ?

 

ppt42 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Trần Văn Đạo - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2005 - 2006 Đơn vị: THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Người soạn: TRẦN VĂN ĐẠO Kiểm tra bài cũ: -Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất ? -Hãy cho một ví dụ về hàm số bậc nhất ? Từ đó cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? HCN mới I.Sửa bài tập: Một hình chữ nhật có các kích thước là 20 cm và 30 cm. Người ta bớt mỗi kích thước của hình đó đi x (cm) được hình chữ nhật mới có chu vi là y (cm) và diện tích S (cm2). Hãy lập công thức tính y và S theo x ? Giải: Sau khi bớt mỗi kích thước x (cm) thì các kích thước của hình chữ nhật mới là: y = 2 [(20-x)+(30-x) ] hay S = x2 - 50x + 600 (cm2) Câu hỏi:Các đại lượng y và S có phải là hàm số bậc nhất của x không? Vì sao? Trả lời: y=- 4x+100 là hàm số bậc nhất đối với x.Vì hàm số có dạng y=ax+b (a0) S= x2-50x+600 không phải là hàm số bậc nhất đối với x .Vì hàm số không có dạng y=ax+b (a0) x x *Chu vi HCN mới là: hay y = - 4x + 100 (cm) 30-x 20-x 20 -x (cm) và 30-x (cm) (ĐK: 0 0 c) y = 5 không phải là hàm số bậc nhất. Vì không có dạng y = ax +b ( a  0 ) d) y =-4x2+1 không phải là hàm số bậc nhất. Vì không có dạng y = ax +b (a0) Bài tập 2: (Bài 12 Tr 48 Sgk) Cho hàm số bậc nhất y=ax+3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x=1 thì y=2,5 Giải:  a = 2,5 – 3 a = - 0,5 Vậy hệ số a của hàm số trên là: a = -0,5. *Chú ý: Để tìm hệ số a (hoặc b) của hàm số bậc nhất y= ax+b (a0) khi biết một cặp giá trị tương ứng x, y ta chỉ việc thay cặp giá trị đó vào hàm số y=ax+b .Từ đó tìm được a (hoặc b). Thay x=1 ; y = 2,5 vào hàm số y=ax+3, ta được: 2,5 = a.1 + 3 Bài tập 3: (Bài 13 Tr 48 Sgk) Giải Suy ra: m+1  0 hay m-1 Vậy m -1 và m 1 (ĐK: 5 - m  0) , Suy ra: 5 - m > 0 hay m 0 m  0 m = 0 KẾT QUẢ CHỌN LẠI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3 A B C D m > 5 m  5 m = 5 m 1 A. Hàm số trên không phải là hàm số bậc nhất khi B. Hàm số trên đồng biến khi C. Hàm số trên nghịch biến khi A-2 B-1 C- 4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI VỪA HỌC -Xem lại định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất và các bài tập đã giải -Làm các bài tập: 11, 14 tr48 SGK và bài 10, 12 tr 57, 58 SBT HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI VỪA HỌC Hướng dẫn bài 11 tr 48 SGK -3 -2 -1 x 3 2 1 0 -1 -2 -3 1 2 F(-1;1) 3 y . Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: A(-3;0), B(-1;1), C(0;3), D(1;0), E(3;0), F(1;-1), G(0;-3), H(-1;-1) Câu hỏi 1:Em hãy cho biết cách biểu diễn điểm F(-1;1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy Câu hỏi 2: Sau khi giải xong, em hãy trả lời các câu hỏi sau: -Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung độ bằng 0 nằm ở đâu? --Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ bằng 0 nằm ở đâu? -Những điểm có hoành độ bằng tung độ nằm trên đường nào? -Những điểm có hoành độ và tung độ đối nhau nằm trên đường nào? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài 14Tr 48 Sgk: Gợi ý: Giải tương tự bài tập 4 vừa giải BÀI VỪA HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Giả sử x1, x2 là hai giá trị bất kỳ của x thuộc R và x10 , hãy chứng minh: y1y2 BÀI VỪA HỌC Bài 10 Tr 58 SBT: Chứng minh rằng hàm số bậc nhất y= ax +b đồng biến nếu a>0 và nghịch biến nếu a 0 m  0 m = 0 KẾT QUẢ D CHỌN LẠI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 Cho hàm số y = - mx + 5. Hàm số này nghịch biến trên R nếu: A B C m 0 m  0 m = 0 KẾT QUẢ CHỌN LẠI D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 Cho hàm số y = - mx + 5. Hàm số này nghịch biến trên R nếu: A B C m 0 m  0 m = 0 KẾT QUẢ CHỌN LẠI D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 Cho hàm số y = - mx + 5. Hàm số này nghịch biến trên R nếu: A B C m 0 m  0 m = 0 KẾT QUẢ CHỌN LẠI D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 Cho hàm số y = - mx + 5. Hàm số này nghịch biến trên R nếu: A B C KẾT QUẢ CHỌN LẠI RẤT TIẾC ! BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI. HÃY CHỌN LẠI D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 Cho hàm số y = - mx + 5. Hàm số này nghịch biến trên R nếu: A B C KẾT QUẢ CHÚC MỪNG BẠN ! BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG. Phương án đúng m > 0 CHUYỂN TRANG D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 Cho hàm số y = - mx + 5. Hàm số này nghịch biến trên R nếu: A B C KẾT QUẢ CHỌN LẠI RẤT TIẾC ! BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI. HÃY CHỌN LẠI. D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 Cho hàm số y = - mx + 5. Hàm số này nghịch biến trên R nếu: A B C KẾT QUẢ CHỌN LẠI RẤT TIẾC ! BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI. HÃY CHỌN LẠI. D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3 A B C D m > 5 m  5 m = 5 m 5 m  5 m = 5 m 5 m  5 m = 5 m 5 m  5 m = 5 m < 5 KẾT QUẢ CHỌN LẠI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3 A B C D KẾT QUẢ RẤT TIẾC ! BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI. HÃY CHỌN LẠI. CHỌN LẠI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3 A B C D KẾT QUẢ RẤT TIẾC ! BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI. HÃY CHỌN LẠI. CHỌN LẠI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3 A B C D KẾT QUẢ CHỌN LẠI RẤT TIẾC ! BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI. HÃY CHỌN LẠI. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3 A B C D KẾT QUẢ CHÚC MỪNG BẠN ! BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG. Vậy phương án đúng là m  5 CHUYỂN TRANG

File đính kèm:

  • ppttiet 22 luyen tap cuc hay.ppt