Bài giảng Hình học 8 - Tiết 14: Đối xứng tâm - Nguyễn Quốc Bửu

a. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

b. Biết OB = 2cm; OA = 3cm, hãy tính OC và OD?

bài giải

a. Vì AB = CD và AD = BC nên ABCD là hình bình hành

b. ABCD là hình bình hành nên OC = OA = 3cm; OD = OB = 2cm

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Tiết 14: Đối xứng tâm - Nguyễn Quốc Bửu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ VANG Trường THCS Phú Hải ------  ------ CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Giáo viên: Nguyễn Quốc Bửu Phú Vang, 11/2008 Môn : Toán Cho hình vẽ: KIỂM TRA BÀI CŨ Các chữ cái N và S trên chiếc la bàn có chung tính chất sau: đó là các chữ cái có tâm đối xứng. 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: * Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O 2. Hai hình đối xứng qua một điểm: * Định nghĩa: Hai hình được gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau Điểm O gọi là tâm đối xứng hai hình đó . 3. Hình có tâm đối xứng : Định nghĩa: Định lí: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. ?1 Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.  A O A’ A Vậy thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua O? ?3 Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O. O A B C D Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành. M M’ F F’ * Củng cố : Bài 51 SGK/96 Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B. Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B. Bài 51 SGK/96. Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3; 2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ điểm K . * Dặn dò: - Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình có tâm đối xứng. - So sánh với phép đối xứng trục. - BTVN 52, 53, 54/96 (SGK)

File đính kèm:

  • pptDoi xung tam Du thi GVG tinh.ppt