Bài giảng Hình học 8 - Giang Thị Lý - Tiết 22: Ôn tập chương I

Các loại tứ giác đã được học trong chương I là :

Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Giang Thị Lý - Tiết 22: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Giang Thị Lý Trường THCS Lê Quý Đôn I. LÝ THUYẾT Hãy nêu định nghĩa tứ giác? Kể tên các loại hình tứ giác đã học? I. LÝ THUYẾT 1.Hình thang 5. Hình chữ nhật 2.Hình thang vuông 3.Hình thang cân 6. Hình thoi 4. Hình bình hành 7. Hình vuông Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Các loại tứ giác đã được học trong chương I là : Nhóm 1 : Nêu định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thang và nêu định nghĩa hình thang vuông Nhóm 2 : Nêu định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thang cân Nhóm 3 : Nêu định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình bình hành Nhóm 4 : Nêu định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật Nhóm 5 : Nêu định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thoi Nhóm 6 : Nêu định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình vuông Yêu cầu lớp lập thành 6 nhóm thực hiện nội dung sau trên bảng nhóm từ 3’ đến 5’ Hình thang ĐỊNH NGHĨA: Là tứ giác có một cặp cạnh đối song song TÍNH CHẤT: - Các góc kề một cạnh bên bù nhau - Nếu hai cạnh bên song song thì hai cạnh đáy bằng nhau và hai cạnh bên bằng nhau. - Nếu hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau ĐỊNH NGHĨA: Là hình thang có một góc vuông Hình thang cân ĐỊNH NGHĨA: Là hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau TÍNH CHẤT: - Hai góc đối bù nhau - Hai đường chéo bằng nhau - Có hai cạnh bên bằng nhau DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: - Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau. - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau Hình bình hành ĐỊNH NGHĨA: Là tứ giác có các cạnh đối song song TÍNH CHẤT: - Các góc đối bằng nhau - Các cạnh đối song song và bằng nhau - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: - Tứ giác có các cạnh đối song song - Tứ giác có các góc đối bằng nhau - Hình thang có hai cạnh bên song song - Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. - Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau Hình chữ nhật ĐỊNH NGHĨA: Là tứ giác có bốn góc vuông TÍNH CHẤT: - Các góc bằng nhau - Các cạnh đối song song và bằng nhau - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: - Tứ giác có 3 góc vuông - Hình bình hành có một góc vuông - Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau - Hình thang cân có 1 góc vuông Hình thoi ĐỊNH NGHĨA: Là tứ giác có các cạnh bằng nhau TÍNH CHẤT: - Các góc đối bằng nhau - Các cạnh đối song song và bằng nhau - Hai đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường, đồng thời mỗi đường chéo là phân giác của các góc đối DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: - Tứ giác có các cạnh bằng nhau - Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau - Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. - Hình bình hành có mmotj đường chéo là phân giác của một góc Hình vuông ĐỊNH NGHĨA: Là tứ giác có các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau TÍNH CHẤT: - Các góc bằng nhau. Các cạnh bằng nhau - Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc tại trung điểm mỗi đường đồng thời là phân giác của các góc đối DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: - Tứ giác có các cạnh, các góc bằng nhau - Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau - HCN có hai đường chéo vuông góc - Hình thoi có 1 góc vuông - Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau AB//CD AB//CD AD//BC AD // BC AC = BD AB =AD AC ┴ BD AC Là pg  AB = BC = CD = DA AC ┴ BD và AC = BD AC ┴ BD AD = AB AC Là pg  AB =AD MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HÌNH AB = BC = CD = DA A = B = C = D D = 90o C = D ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC , HÌNH THANG Tiết 22 Bài 88(sgk 111): Cho töù giaùc ABCD. Goïi E, F, G, H theo thöù töï laø trung ñieåm cuûa AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là: a) Hình chữ nhật? b) Hình thoi? c) Hình vuông? GT Tứ giác ABCD AE = EB ; BF = FC CG = GD; DH = HA AC, BD là 2 đường chéo KL AC, BD thoả mãn điều kiện gì để EFGH là: a) Hình chữ nhật? b) Hình thoi? c) Hình vuông? H G F E A D C B Bài 88(111): EF//=HG AC = BD Tiết 22 Bài 89(sgk 111): Cho tam giác ABCvuông tại A , đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB , E là điểm đối xứng với M qua D. a) CMR điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao? Khi BC =4 cm tính chu vi tứ giác AEBM c) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEBM là hình vuông ? Tiết 22 Bài 89( SGK111): M B C D Là trung điểm AB (gt) E đối xứng với M qua D AB cắt ME tại trung điểm D AM = MB E đối xứng M qua AB - Ôn tập toàn bộ nội dung lí thuyết . - OÂn laïi caùc caùch chöùng minh töù giaùc ñaëc bieät thoâng qua ñònh nghóa vaø caùc daáu hieäu nhaän bieát. - Chứng minh cụ thể các baøi taäp 88 ; 89/111 sgk

File đính kèm:

  • pptHINH HOC 8.ppt