Bài giảng Hình học 7 - Tiết 39, bài 7: Định lý Pytago

Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b và 4 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. (Các tam giác và hình vuông của các nhóm đều bằng nhau ).

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 7 - Tiết 39, bài 7: Định lý Pytago, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Hình 7 Giáo viên: nông văn hưu Trường thcs Đông khê Môn hình: 7 Tiết 39 Đ7. Định Lý Pytago Gv: Nông Văn Hưu Lớp 7c Kiểm tra bài cũ Lời giải: -Kí hiệu diện tích hình vuông là S Ta có: S = a.a = a2 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3(đvd) và 4(đvd). Đo độ dài cạnh huyền. 5 1. Định lí Py-ta-go Tiết 38 Đ7. Định lí Py-ta-go ? 1 Ghép hình ?2. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b và 4 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. (Các tam giác và hình vuông của các nhóm đều bằng nhau ). b a c c a b a c b b a c a b c a b c a b c a b c a + b a + b a) Nhóm b1&b3 (Ghép theo hình h1): b)Nhóm b2&b4 (Ghép theo hình h2): (h1) a b a b a a (h2) b b Ghép hình Phân công công việc b a a b S = ? s1= ? S2= ? ? 2 Tính diện tích phần bìa còn lại hình 1 ( Phần màu xanh) S = c2 Tính diện tích phần bìa còn lại hình 2 ( Phần màu xanh) s1 = S2 = a2 b2 So sánh phần diện tích s và s1+ s2 s = s1+ s2 Nhận xét mối quan hệ giữa c2 và a2+b2 c2= a2+b2 *Định lí Py-ta-go. Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. A B C BC2 = AB2 + AC2 Py-ta-go (Khoảng 580-500 trước công nguyên), ông là người Hi lạp . Ông là nhà toán học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học và triết học Py-ta-go cũng để lại nhiều câu châm ngôn hay. Một trong các câu đó: “Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa”. Bài tập 1 Tìm độ dài x trên các hình (H1) và (H2). ?1 - Trên hình (H2):  ABC vuông tại B, áp dụng định lí Pitago ta có: x2 + 82 = 102 => x2 = 102 – 82 = 36 . Vậy x = 6 2) Định lý Pitago đảo : Định lý pitago đảo : Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. B A C Học thuộc định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo các vận dụng của nó. áp dụng làm các bài tập 53, 54, 55 (sgk). HD bài 55: Chiều cao bức tường chính là độ dài cạnh của tam giác vuông

File đính kèm:

  • pptT38Dinh li PITAGO.ppt