Bài giảng Hình học 6 - Vũ Thị Thu Hằng - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

Cho đoạn thẳng AB=4cm. Vẽ điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 2cm

a, Tính độ dài đoạn thẳng MB?

b, So sánh AM và MB?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Vũ Thị Thu Hằng - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 : Trung điểm của đoạn thẳng Người dạy : Vũ Thị Thu Hằng TRường THCS Nguyễn Văn Thuộc * A B // // 1, M nằm giữa A, B 2, AM = MB KIỂM TRA BÀI CŨ (M cách đều A,B) Cho đoạn thẳng AB=4cm. Vẽ điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 2cm a, Tính độ dài đoạn thẳng MB? b, So sánh AM và MB? * M A B Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A ,B và cách đều A,B (MA=MB) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB * Trường hợp nào thì M là trung điểm của AB? Trường hợp nào không là trung điểm của AB? Vì sao? . M không là trung điểm của AB vì MA ≠ MB M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB M không là trung điểm của AB vì M không nằm giữa A, B M không là trung điểm của AB vì : M không nằm giữa A, B và MA ≠ MB A M . // // B (H.3) . * Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA? Điền vào chỗ trống các phát biểu sau : Bài 65(SGK/126):Cho hình vẽ AB = BC = CD = CA = A không thuộc BC 2,5 cm 2,5 cm 2,5 cm 2,5 cm Điểm A không là trung điểm của BC vì ............. Điểm C là trung điểm của .... vì ... Điểm C không là trung điểm của … vì…. * A B // // 2,5cm Ví dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Ta có: MA + MB = AB và MA = MB Suy ra MA = MB = AB : 2 = 5 : 2 = 2,5 (cm) Vẽ M thuộc AB sao cho AM = 2,5 cm Vì M là trung điểm của AB * 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Vẽ M thuộc AB sao cho AM = AB : 2 Dùng thước chia khoảng Bước 1 : : Tính AM = MB = AB : 2 Đo đoạn thẳng AB Bước 2 Bước 3 : * A B M * Bài 63(SGK/126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn câu trả lời đúng sau: Điểm I là trung điểm của đọan thẳng AB khi: a. IA = IB b. AI + IB = AB c. AI + IB = AB và IA = IB d. IA = IB = AB : 2 Sai Đúng Sai Đúng * Những kiến thức cần nhớ M nằm giữa A và B (MA+MB=AB) (MA=MB) M là trung điểm AB M cách đều A và B MA=MB= Vẽ M thuộc AB sao cho AM = AB : 2 2. Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng có chia khoảng Bước 1: Tính AM = MB = AB : 2 Đo đoạn thẳng AB Bước 2: Bước 3 : 1. Định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng * Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc định nghĩa trung điểm Phân biệt điểm nằm giữa và điểm chính giữa. Học và ôn lại toàn bộ kiến thức của chương I theo SGK để tiết sau ôn tập * M là trung điểm AB M không là trung điểm của AB * * Trung điểm M của đoạn thẳng AB Cân Robecvan * Hình goàm 2 ñieåm A; B vaø taát caû caùc ñieåm naèm giöõa A, B goïi laø…………………………AB ñoaïn thaúng Ñ U I N T R E G M M 1 kq E I Ñ G N U R T Hình goàm ñieåm O vaø moät phaàn ñöôøng thaúng bò chia ra bôûi ñieåm O goïi laø …………………… Ox tia Neáu EF=EM+MF ta noùi M ………………………………………….EF naèm giöõa Ba ñieåm thaúng haøng luoân coù …………………………. naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi moät ñieåm ……..laø ñieåm naèm giöõa A,B vaø ……………………..A,B ta noùi P laø trung ñieåm AB P caùch ñeàu Ñaây laø moät töø goàm 9 chöõ caùi * Trân trọng cảm ơn các cô giáo và các em học sinh lớp 6A5 * Bài 60(SGK/125): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? So sánh OA và AB ? Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB? Vì sao? *

File đính kèm:

  • pptTrung diem doan thang.ppt