Bài giảng Hình học 6 - Trần Quang Phong - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho :

AB = 8cm, AM = 4cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng MB ?

b) So sánh AM và MB.

c) Nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với A; B?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Trần Quang Phong - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : TrÇn Quang Phong TIẾT 12: BÀI 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG H­ng hµ , ngµy 12 th¸ng 11 năm 2008 Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho : AB = 8cm, AM = 4cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng MB ? b) So sánh AM và MB. KIỂM TRA BÀI CŨ c) NhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña ®iÓm M ®èi víi A; B? KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: b) AM = MB ( cùng bằng 4 cm) c) M n»m gi÷a hai ®iÓm A ; B vµ M c¸ch ®Òu A;B => M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB. Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng M là trung điểm của đoạn thẳng AB th× M tho¶ m·n ®iÒu kiÖn g×? a,Định nghĩa Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B M n»m gi÷a A,B M c¸ch ®Òu A,B b,Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ab cßn ®­îc gäi lµ ®iÓm chÝnh gi÷a cña ®o¹n th¼ng ab. Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa Xem hình 64 SGK Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Bài tập 65 Sgk: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng.............vì .............. BD BC = CD và BC + CD = BD Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B b) Điểm C không là trung điểm của ........................ vì C không thuộc đoạn thẳng AB. đoạn thẳng AB c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ................. điểm A không thuộc đoạn thẳng BC. Bµi 65 sgk Trên tia Ox,vẽ hai điểm A,B sao cho OA=2cm,OB=4cm. a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b/ So sánh OA và AB. c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? vì sao? Bài tập 60 sgk TiÕt 12 :Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng Bài giải: a/ Điểm A nằm giữa O và B vì A và B thuộc tia Ox mµ OA=2cm,OB=4cm nên OA < OB( 2cm < 3cm) b/ Theo câu a ta có A nằm giữa O và B  OA+AB =OB. Thay OA =2cm, OB =4cm ta có 2+ AB = 4 AB = 4 - 2 AB = 2(cm)  OA =AB c/ Theo câu a và b ta có A là trung điểm của đoạn OB. v Bµi 60 (sgk T125) TiÕt 12 ;Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB  Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm Cách 1: §o ®¹c M Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa Cách 2:GÊp giÊy Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn AB tại trung điểm M cần xác định. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB * Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B Cách 2:GÊp giÊy Cách 1:§ïng th­íc ®Ó ®o Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B Định nghĩa C¸ch 3 :dïng d©y Cách 2: GÊp giÊy Cách 1: Dïng th­íc ? Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? *Cách làm : -Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ -Gấp đôi sợi dây (bằng chiều dài thanh gỗ ) sao cho hai đầu mút trùng nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ khi đặt trở lại. -Dùng bút chì đánh dấu trung điểm. A B d M dïng com pa Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ? Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? *Cách làm : -Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ -Gấp đôi sợi dây (bằng chiều dài thanh gỗ ) sao cho hai đầu mút trùng nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ khi đặt trở lại. -Dùng bút chì đánh dấu trung điểm. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B Bµi 63 (sgk) : ®iÒn ®óng sai vµo ngay sau c¸c c©u sau : ®iÓm I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ab khi : a. ia=ib b. Ia+ib=ab c. ia+ib=ab vµ ia=ib d. Ia = ib = 1/2 ab s s ® ® M là trung điểm Của đoạn thẳng AB MA+MB=AB MA =MB Qua bài học này các em cần nắm được Ba cách xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB. Cách 1 dùng thước Cách 2 Gấp giấy Cách 3 dùng dây BÀI TẬP CỦNG CỐ Cho hai tia ®èi nhau Ox, Ox’. Trªn tia Ox vÏ ®iÓm A sao cho OA = 2 cm. Trªn tia Ox’ vÏ ®iÓm B sao cho OB = 2cm. Hái O cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB kh«ng ? V× sao ? Bµi 61 (SGK): Tr¶ lêi : Ta cã : §iÓm O lµ gèc chung cña hai tia ®«i nhau Ox, Ox’. §iÓm A thuéc tia Ox, §iÓm B thuéc tia Ox’ nªn ®iÓm O n»m gi÷a hai ®iÓm A,B. Mµ OA = OB = 2cm. VËy ®iÓm O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: Học thuộc kh¸i niệm trung điểm của đoạn thẳng. C¸ch vÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng. Ph©n biÖt : §iÓm n»m gi÷a ,®iÓm chÝnh gi÷a, trung ®iÓm. Lµm c¸c bµi tËp 60, 62, 64 sgk. ¤n tËp vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ,bµi tËp trang 124 ®Ó tiÕt sau «n tËp KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • ppttrung diem cua doan thang(17).ppt
Giáo án liên quan