Bài giảng Hình học 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

1) Khi nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng?

2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?

- Ba điểm A, B, C không thẳng hàng khi chúng không thuộc cùng một đường thẳng.

Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3) Cho điểm B (B  A), vẽ đường thẳng đi qua A và B. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua cả A và B? 1) Khi nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? Kiểm tra bài cũ - Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi chúng thuộc cùng một đường thẳng. 2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A? - Ba điểm A, B, C không thẳng hàng khi chúng không thuộc cùng một đường thẳng. A Ta vẽ được vô số đường thẳng qua A. B Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. 1. Vẽ đường thẳng A B - Nhận xét: SGK - 108 2. Tên đường thẳng: - Cách 1: Đặt tên bằng 1 chữ cái thường a - Cách 2: Lấy tên 2 điểm thuộc đường thẳng đặt tên cho đường thẳng. M N - Cách 3: Đặt tên bằng 2 chữ cái thường y x Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? A B C - Với hai đường thẳng AB, AC ngoài điểm A còn có điểm chung nào nữa không? 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: - Hai đường thẳng trùng nhau: có vô số điểm chung A B C + VD: đường thẳng AB và CB trùng nhau. + Kí hiệu: Đt AB  đt CB - Hai đường thẳng cắt nhau: có 1 điểm chung + VD: đường thẳng a cắt đường thẳng b tại điểm C. C a b + Kí hiệu: a  b = {C} - Hai đường thẳng song song: không có điểm chung + VD: đường thẳng a song song với đường thẳng b. a b + Kí hiệu: a // b - Chú ý: SGK - 109 Hoạt động nhóm Bài 20 SGK Yêu cầu: Chép lại đề bài 20 SGK, dùng kí hiệu toán học Bài 20 (SGK - 109) Vẽ hình theo yêucầu: a) p  q = {M} b) m  n = {A}; p  n = {B}; p  m = {C} c) Đt MN  đt PQ = {O} BTVN: 15  21 SGK

File đính kèm:

  • pptBai 3 Duong thang di qua 2 diem.ppt
Giáo án liên quan