Bài giảng Hình học 6 - Tiết 26, bài 9: Tam giác
* Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tam giác ABC được kí hiệu là: ∆ABC.
(∆BCA, ∆CAB, ∆ACB, ∆CBA, ∆BAC )
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 26, bài 9: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: - Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R). 1) Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R? 2) Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A ; 3cm) và (B ; 2cm) cắt nhau tại C, D. - Tính CA, CB C A B D 3cm 2cm Hình 49 1. Tam giác là gì ? * Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. a) Định nghĩa: Tam giác ABC được kí hiệu là: ∆ABC. (∆BCA, ∆CAB, ∆ACB, ∆CBA, ∆BAC ) b) Các yếu tố: - Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác - Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác TAM GIÁC Hình 53 Tiết 26 1. Tam giác là gì ? a) Định nghĩa: ( SGK) - Tam giác ABC được kí hiệu là: ∆ABC. b) Các yếu tố: c) Điểm nằm bên trong tam giác, điểm nằm bên ngoài tam giác. M N - Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác ( điểm trong của tam giác). - Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài tam giác ) Hình 53 TAM GIÁC Tiết 26 Bài 43 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Hình tạo thành bởi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………được gọi là tam giác MNP. ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng b) Tam giác TUV là hình ……. gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VA khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng. Bài tập 44: Xem hình 55 rồi điền Vào bảng sau: AB, BI, IC AI, IC, CA A, I, C A, B, C (Làm theo nhóm) 2) Vẽ tam giác Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. 1) Tam giác là gì ? Bài 9 TAM GIÁC Tiết 26 * Cách vẽ: * Vẽ đoạn thẳn BC = 4 cm Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. 1) Tam giác là gì ? TAM GIÁC Tiết 26 2) Vẽ tam giác: * Cách vẽ: B C Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. 1) Tam giác là gì ? TAM GIÁC Tiết 26 2) Vẽ tam giác: * Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm * Cách vẽ: B C * Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. 1) Tam giác là gì ? TAM GIÁC Tiết 26 2) Vẽ tam giác: * Cách vẽ: B C * Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. 1) Tam giác là gì ? TAM GIÁC Tiết 26 2) Vẽ tam giác: * Cách vẽ: B C * Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. 1) Tam giác là gì ? TAM GIÁC Tiết 26 2) Vẽ tam giác: * Cách vẽ: B C A Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi điểm đó là A. Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC. Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. 1) Tam giác là gì ? TAM GIÁC Tiết 26 2) Vẽ tam giác: * Cách vẽ: B C A Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. 1) Tam giác là gì ? TAM GIÁC Tiết 26 2) Vẽ tam giác: Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi điểm đó là A. Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC. * Cách vẽ: B C A 4cm 3cm 2cm Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi điểm đó là A. Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC. Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. 1) Tam giác là gì ? TAM GIÁC Tiết 26 2) Vẽ tam giác: * Cách vẽ: Về nhà học bài theo sách giáo khoa. Làm bài tập 45, 46, 47 trang 95 SGK Ôn tập phần hình học từ đầu chương. + Học ôn lại định nghĩa các hình (trang 95) và 3 tính chất (trang 96) + Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- Tiet 26 TAM GIAC(1).ppt