- Dạy học với sự hỗ trợ của CNTT sẽ giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian trong việc ghi bảng, hoặc sử dụng những loại đồ dùng trực quan. Từ đó giáo viên có điều kiện tốt để tổ chức cho học sinh thảo luận. Bài giảng điện tử góp phần hướng dẫn hoạt động nhận thức của học sinh, kích thích học sinh hứng thú học tập, tạo niềm say mê với môn học đặc biệt là đối với môn Toán.
- Kỹ thuật đồ hoạ máy tính có thể mô tả nhiều quá trình, hiện tượng trong thực tế mà giáo viên không thể tạo ra trong nhà trường.
- Khi cần giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán, ta có thể tạo ra phần mềm dạng trò chơi, tạo hứng thú giải toán mà không nhàm chán.
10 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 24: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Xuân Tới - Trường THCS Hiền Ninh Tiết 24 Đường tròn - Dạy học với sự hỗ trợ của CNTT sẽ giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian trong việc ghi bảng, hoặc sử dụng những loại đồ dùng trực quan. Từ đó giáo viên có điều kiện tốt để tổ chức cho học sinh thảo luận. Bài giảng điện tử góp phần hướng dẫn hoạt động nhận thức của học sinh, kích thích học sinh hứng thú học tập, tạo niềm say mê với môn học đặc biệt là đối với môn Toán. - Kỹ thuật đồ hoạ máy tính có thể mô tả nhiều quá trình, hiện tượng trong thực tế mà giáo viên không thể tạo ra trong nhà trường. - Khi cần giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán, ta có thể tạo ra phần mềm dạng trò chơi, tạo hứng thú giải toán mà không nhàm chán. Bài: 1. Yêu cầu kiến thức 2. Yêu cầu Đ. D. D. H 3. Công tác chuẩn bị 4. Kế hoạch giảng dạy 5. Mở rộng kiến thức 6. Rút kinh nghiệm 7. Liên hệ môn học khác 9. Lợi ích của CNTT 8. Tài liệu tham khảo Lợi ích của CNTT Trường THCS Hiền Ninh 1. Cấu tạo của các đồ vật trên có dạng hình gì? 2. Người ta thường dùng dụng cụ gì để tạo ra các hình đó? I. Đường tròn và hình tròn: Giới thiệu bài Bài mới I. Đường tròn và hình tròn: I. Đường tròn và hình tròn: Giới thiệu bài Bài mới O 3 M 1. Bài toán: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm. 2. Định nghĩa: 1. Bài toán: 2. Định nghĩa: a. Đường tròn: c. Hình tròn: II. Cung và day cung Đường tròn tâm O bán kính 3cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. (SGK) (SGK) b. Kí hiệu: (O; R) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. ?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau: (A; 3cm) (B; 15cm) (C; 2,5dm) Đường tròn tâm A, bán kính 3cm Đường tròn tâm B, bán kính 15cm Đường tròn tâm C, bán kính 2,5dm A B P II. Cung và dây cung: I. Đường tròn và hình tròn: Giới thiệu bài Bài mới 1. Bài toán: 2. Khái niệm: II. Cung và day cung D C A B O a. Cung: b. Dây cung: Hai điểm A,B nằm trên đường tròn, Chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung. Đoạn thẳng nối hai mút của cung là Dây cung Đường kính là dây cung lớn nhất I. Đường tròn và hình tròn: Giới thiệu bài Bài mới 1. Bài toán: 2. Khái niệm: II. Cung và dây cung A B C D O M N X III. Một số công dụng khác của compa III. Một số công dụng khác của compa P Q L H I. Đường tròn và hình tròn: I. Đường tròn và hình tròn: Giới thiệu bài Bài mới 1. Trò chơi “ Tiếp sức”: 1. Bài toán: 2. Khái niệm: II. Cung và dây cung Lớp chia làm 4 nhóm chơi. Thể lệ cuộc chơi Mỗi nhómThay phiên nhau từng Em, lên hoàn thành phần việc của nhóm mình. Lưu ý: Mỗi em chỉ được Làm một chi tiết trên hình vẽ, hoặc một phép tính. I. Đường tròn và hình tròn: Giới thiệu bài Bài mới 1. Bài toán: 2. Khái niệm: II. Cung và dây cung III. Một số công dụng khác của compa Nhóm 1: Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thảng AM = 20cm và MN = 30cm. Tính độ dài đoạn AN. Nhóm 2: Vẽ đường tròn (O; 20cm), vẽ Dây MN, đường kính PQ Nhóm 3: Nhóm 4: Vẽ đường tròn (O; 20cm), vẽ Dây MN, đường kính PQ Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thảng AP = 30cm và AQ = 40cm. Tính độ dài đoạn PQ. Bạn đã thắng cuộc, mời bạn hãy chọn một món quà cho bạn: Lời khuyên: “Có chí thì nên” Một tràng pháo tay Điểm 10 Dành cho bạn Đề nghị cả lớp biểu dương bạn một tràng pháo tay Bạn đã thắng cuộc, phần thưởng của bạn là: 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 END Bài tập 1: Cho đoạn thẳng BC = 4cm, Vẽ đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm) . Hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC. Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thảng AM = 2cm và MN = 3cm. Tính độ dài đoạn AN. Bài tập 2: Hướng dẫn về nhà Trường THCS Hiền Ninh Học các định nghĩa, khái niêm đường tròn, hình tròn, cung và dây cung. Bài tập: 38, 39 Trường THCS Hiền Ninh B D A C Bài tập 1: Hướng dẫn về nhà Giải: Nối AB và AC Ta có: Vậy AB + AC = 2cm + 3cm = 5 cm A M N Giải: Ta có: AM = 2cm, MN = 3cm do đó: AN = AM + MN = 2cm + 3cm = 5 cm Vậy AN = 5cm Bài tập 2:
File đính kèm:
- Duong tron(7).ppt