Bài giảng Hình học 6 - Tiết 17: Số đo góc

Người ta dùng dụng cụ gì để đo góc?

 

Thước đo góc có cấu tạo như thế nào?

 

Đơn vị đo góc là gì?

 

Với thước đo góc ta tiến hành đo góc như thế nào?

 

 

pptx15 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 17: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bấm & sửa kiểu tiêu đề Bấm & sửa kiểu tiêu đề Mức hai Mức ba Mức bốn Mức năm 14/01/2012 ‹#› KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa góc, góc bẹt? Quan sát hình vẽ: Trong hình có bao nhiêu góc, đọc tên các góc đó? O t x y 1. ĐO GÓC Người ta dùng dụng cụ gì để đo góc? Thước đo góc Dụng cụ đo: Thước đo góc. Thước đo góc có cấu tạo như thế nào? Đơn vị: độ ( o ) Với thước đo góc ta tiến hành đo góc như thế nào? Tiết 17: Sè ®o gãc Đơn vị đo góc là gì? Hãy quan sát cách đo góc sau đây và nêu cách tiến hành? 2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 O y x O2 Tiết 17: Sè ®o gãc 1. ĐO GÓC Dụng cụ đo: Thước đo góc. Đơn vị: độ ( o ) Cách đo: - Đặt tâm của thước trùng với đỉnh của góc. - Một cạnh của góc đi qua vạch số 0. - Cạnh còn lại đi qua vạch chỉ số đo của góc. ? Hãy đọc số đo các góc sau:  U t v I m 700 n 1650 H×nh 1 H×nh 2 H×nh 4 x 1800 H×nh 3 n A O y x c b I 1800 1050 Tiết 17: Sè ®o gãc 1. ĐO GÓC Dụng cụ đo: Thước đo góc. Đơn vị: độ ( o ) Cách đo: - Đặt tâm của thước trùng với đỉnh của góc. - Một cạnh của góc đi qua vạch số 0. - Cạnh còn lại đi qua vạch chỉ số đo của góc. Nhận xét: (SGK / 77). Chú ý: - Trên thước đo góc người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. (hình 13) 1050 1050 Vạch số 105 - Đơn vị đo góc là độ, nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ' và giây kí hiệu là " 10 = 60' ; 1’ = 60" Tiết 17: Sè ®o gãc 1. ĐO GÓC 2. SO SÁNH HAI GÓC Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau Trong hai góc không bằng nhau, góc lớn hơn có số đo lớn hơn. y x O v u I s t K 140o 35o 35o Tiết 17: Sè ®o gãc 1. ĐO GÓC 2. SO SÁNH HAI GÓC 3. GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. - Góc vuông là góc có số đo bằng 90o (1v) - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt Bài 11: Nhìn hình 18. Đọc số đo của các góc xOy, xOz và xOt. Luyện tập: Bài 14 : Xem hình vẽ ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dự đoán: Hình có góc vuông là : hình 5 1 4 2 5 3 6 Hình có góc nhọn là : hình1, hình 3, hình 6 Hình có góc tù là : hình 4 Hình có góc bẹt là : hình 2 Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả. 6 5 4 3 2 1 Kết quả sau khi đo: Không có hình nào có góc vuông. Hình có góc nhọn là : hình1,hình 3,hình 6 Hình có góc tù là : hình 4 Hình có góc bẹt là : hình 2 Số đo góc lúc 6 giờ là : 180o Số đo góc lúc 5 giờ là :150o Số đo góc lúc 3 giờ là : 90o Số đo góc lúc 2 giờ là : 60o Số đo góc lúc 10 giờ là : 60o Bài 15: Ta có thể xem kim phút và kim giờ của kim đồng hồ là hai kim chung gốc ( gốc trùng với trục quay của hai kim ). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc . Tìm số đo của góc lúc 2 giờ , 3 giờ , 5 giờ ,6 giờ ,10 giờ. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tính góc yOz và góc zOt theo các góc còn lại. - Xem lại nội dung bài, nắm chăc cách đo góc. - BTVN: 12, 13, 15, 16, 17 SGK/79-80 - Nghiên cứu nội dung bài mới Sơ đồ tư duy

File đính kèm:

  • pptxso do goc.pptx