Bài giảng Hình học 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I (Đoạn thẳng)

Ôn tập chương I

I, Đọc hình

II, Phát biểu tính chất

III, Vẽ hình

IV, Bài tập

ppt24 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I (Đoạn thẳng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM DỰ TIẾT DẠY Trường THCS An Hiệp Tiết 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày 19/11/2008 ÔN TẬP CHƯƠNG I NỘI DUNG CÁC HÌNH VẼ SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ ? A HÌNH 4 HÌNH 1 a B Điểm A a , điểm B a Ba điểm A, B, C thẳng hàng B C I M N Đường thẳng đi qua hai điểm M, N Hai đường thẳng a, b cắt nhau tại điểm I a b HÌNH 3 HÌNH 2  A I. Các hình vẽ: Hai đường thẳng m và n song song với nhau n m B x O Tia Ox và tia OB trùng nhau y x O Hai tia Ox, Oy đối nhau A B Đoạn thẳng AB HÌNH 6 HÌNH 5 HÌNH 7 HÌNH 8 M nằm giữa 2 điểm A và B M B A M là trung điểm của AB M A B II II HÌNH 9 HÌNH 10 Trong 3 điểm _________________ có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. thẳng hàng II. Các tính chất 2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ___________________ hai điểm phân biệt 3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của ___________________ hai tia đối nhau 4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ____________________ AM + MB = AB Bổ sung vào phần còn thiếu…. II. Các tính chất 5. Trên tia Ox, OM = a , ON = b, nếu 0 < a < b thì _________________________________ điểm M nằm giữa hai điểm O và N 7. Nếu AM = MB = thì :_____________________________________ AM = MB = ½ AB 6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì _____________________ M là trung điểm của đoạn thẳng AB Vẽ hình theo diễn đạt sau: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng a, Vẽ đường thẳng AB b, Vẽ tia AC c, Vẽ đoạn thẳng BC d, Vẽ điểm M nằm giữa B,C e, Vẽ tia MA A B C M III. Vẽ hình: §o¹n th¼ng AB lµ h×nh gåm c¸c ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B NÕu M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB th× M c¸ch ®Òu hai ®iÓm A vµ B Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB lµ ®iÓm c¸ch ®Òu A vµ B. Đúng hay sai? s Đ s IV. Bài tập: A. Trắc nghiệm: Hai tia ph©n biÖt lµ hai tia kh«ng cã ®iÓm chung Hai tia ®èi nhau cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng. Hai tia cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng th× ®èi nhau. Hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt th× c¾t nhau hoÆc song song. S S Đ Đ IV Bài tập: Bài 1: Cho ñoaïn thaúng AB daøi 6 cm . Treân tia AB laáy ñieåm M sao cho AM = 3cm . a/ Ñieåm M coù naèm giöõa hai ñieåm A vaø B khoâng ? Vì sao ? b/ So saùnh AM vaø MB ? c/ M coù laø trung ñieåm cuûa AB khoâng ? Câu hỏi gợi ý: + Vẽ hình như thế nào? + So sánh độ dài AM và AB để có nhận xét? + Từ câu a tính MB = ? + Nhận xét gì về vị trí của M ? Tự luận: Bài 1: Cho ñoaïn thaúng AB daøi 6 cm . Treân tia AB laáy ñieåm M sao cho AM = 3cm . a/ Ñieåm M coù naèm giöõa hai ñieåm A vaø B khoâng ? Vì sao ? b/ So saùnh AM vaø MB ? c/ M coù laø trung ñieåm cuûa AB khoâng ? Giải: A B  M A A B M A I I a/ Vì trên tia AB có AM < AB (3cm < 6cm) Nên điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. b/ Vì M nằm giữa A và B (câu a) AM + MB = AB thay số 3 + MB = 6 MB = 6-3=3 Mà AM = 3cm. Nên AM = MB (=3cm) c/ M là trung điểm của AB vì: + M nằm giữa A, B (Câu a) + MA= MB (câu b) 6cm 3cm Giải: 1 2 3 4 5 6 Trên đường thẳng xy: Các tia trùng nhau gốc A là ......................................... Câu 1: Điền vào chỗ trống Các tia đối nhau là: ……………………………………… Câu 2: Điền vào chỗ trống Câu 3: Hình vẽ trên có ….. đoạn thẳng. Câu 3: Hình vẽ trên có ….. đoạn thẳng. Câu 3: Hình vẽ trên có ….. đoạn thẳng. Hai tia phân biệt có gốc chung là hai tia đối nhau. Đúng hay sai? Câu 4: Câu 5: 5.4:2 =10 n(n-1):2 Hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác nữa là hai tia trùng nhau. Đúng hay sai? Câu 6: Bài tập về nhà: Học thuộc khái niệm các hình đã học Học thuộc các tính chất Làm lại bài tập 6 trang 127 SGK Làm bài: 60,61/SGK-125, 126

File đính kèm:

  • pptTiet 13 on hinh 6.ppt