Bài giảng Hình học 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm

nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB )

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀM TÂN Trường THCS Tân Thắng Kính Chào Quý Thầy Cô & Các Em Học Sinh Tổ: Toán - Nhạc * PhÇn ph¶i ghi vµo vë: + C¸c ®Ò môc + Khi cã biÓu t­îng xuÊt hiÖn  MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG TIẾT HỌC M nằm giữa A và B MA = MB Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB? Điểm M nằm giữa A và B Vì: AM < AB ( 2cm < 4cm ) c) So sánh: MA = MB ( cùng bằng 2cm ) a) Trong ba điểm A, M, B. Điểm nào nằm giữa.Vì sao? b) Tính MB? c) So sánh MA và MB A B M 4cm 2cm b) Vì M nằm giữa A, B AM + MB = AB MB = 4 – 2 = 2 (cm) Vậy: MB = 2 (cm) Giải Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng: A B M Định nghĩa: Sgk /124 Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB ) ►Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi AM+MB=AB MA = MB  Áp dụng: BT1: Trong các hình vẽ sau.Hình nào có M là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Vì sao? M A B M B A M không nằm giữa A và B MA = MB A M B M nằm giữa A và B MA = MB M nằm giữa A và B MA ≠ MB H×nh 2 H×nh 1 H×nh 3 Bài 60 sgk/125 Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm a) Ñieåm A coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø B khoâng ? Tại sao? b) So saùnh OA vaø AB c) Ñieåm A coù laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng OB khoâng? Vì sao? Bài 60 sgk/125 O B x A Điểm A nằm giữa hai điểm O, B Vì: OA < OB ( 2cm < 4cm ) 2 + AB = 4 OA + AB = OB AB = 4 – 2 = 2 (cm) So sánh: OA = AB ( Cùng bằng 2cm ) c) Điểm A là trùng điểm của đoạn thẳng AB Vì: Điểm A nằm giữa A, B OA = AB 2cm 4cm  b)Vì điểm A nằm giữa O và B Vẽ trung điểm Mcủa đoạn thẳng AB như thế nào? Vì M nằm giữa A và B AM + MB = AB 2AM = 7 Vậy: MB = 3,5 (cm) AM + AM = 7 AM = 7 2 Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 7cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. A B M 3,5cm 7cm = 3,5 2. Các vẽ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng: Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 7cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Cách 1: Duøng thöôùc thaúng coù chia khoaûng: A B M 3,5cm 7cm * L­u ý: §iÓm M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB 2 AB MA = MB =  Bài tập 2: Cho đoạn thẳng MN = 6cm. M N I 3cm 6cm Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng MN 2. Các vẽ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng: Cách 2: Gấp giấy ( SGK ) Neáu duøng moät sôïi daây ñeå “chia” moät thanh goã thaúng thaønh hai phaàn daøi baèng nhau thì laøm theá naøo ? ?    Cho ñoaïn thaúng AB = 75 cm. Neáu M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB thì AM = ? Bài tập 3: Hãy chọn câu đúng A . 35cm B. 37cm D. 70cm C. 37,5cm Bài 4: BD C nằm giữa B, D và BC = CD AB A không nằm giữa B và C a Điểm C là trung điểm của ........ vì ............................................. b Điểm C không là trung điểm của ......vì C không thuộc đoạn thẳng AB c Điểm A không là trung điểm của BC vì .................................... Tổ 1 và Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: HOẠT ĐỘNG NHÓM 5 4 1 8 7 6 2 0 3 15 18 16 17 19 13 14 12 20 25 28 26 27 29 23 24 22 34 37 35 36 38 32 33 31 43 46 44 45 47 41 42 40 48 57 58 59 60 9 10 11 21 30 39 49 50 51 52 53 54 55 56 Bài 63/126 SGK Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a IA = IB b AI + IB = AB c AI + IB = AB và IA = IB d IA = IB = Hãy nối cột A và cột B để được kết quả đúng 1/ e/ Đường thẳng MN c/ Đoạn thẳng MN d/ Tia MN b/ c e a b N M 4/ 3/ Tia NM a/Trung điểm Q của đoạn thẳng MN d 1- 5- 4- 3- 2- Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng: Định nghĩa: Sgk /124 M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi AM+MB=AB MA = MB 2. Các vẽ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng: Cách 1: Duøng thöôùc thaúng coù chia khoaûng: Cách 2: Gấp giấy ( SGK ) Hướng dẫn về nhà Häc thuéc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Cách vÏ trung điểm của đoạn thẳng. Bài tập: bài 61, 62, 64, 65 trang 126 SGK. Ôn tập chương I: Bài tập : 2, 6, 7, 8/sgk  A B x’ x Hướng dẫn về nhà bài 61 (SGK / 126) O 2cm 2cm Hướng dẫn về nhà bài 62 (SGK / 126) x y x’ y’ O D C 1,5cm Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô đã về dự tiết thao giảng ứng dụng trong dạy và học CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nhân dịp chào mừng ngày 20 – 11 - 2010

File đính kèm:

  • pptTiet 12 day.ppt