Bài giảng Hình học 6 - Tiết 11, bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Ví dụ1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.

- V? tia Ox

- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.

- Vạch số 2(cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 11, bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CỦ: ?1/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta cĩ đẳng thức như thế nào? ?2/ Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm A, B, C sao cho AB = 10cm; BC = 15cm; AC = 25cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Trả lời: 1/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta cĩ đẳng thức: AM + MB = AB. 2/ Ta cĩ: 10 + 15 = 25(cm) hay: AB + BC = AC Suy ra: B nằm giữa A ,C Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI A B 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm. Cách vẽ: - Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia. - Vạch số 2(cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ. Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI - Vẽ tia Ox M M Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài). Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm. Cách vẽ: - Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia. - Vạch số 2(cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ. - Vẽ tia Ox M 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Cách vẽ: - Vẽ tia Cy bất kỳ. - Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB. - Giữ độ mở của compa khơng đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta điểm D. 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm. ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 2 3 M n»m gi÷a hai ®iĨm O vµ N ( v× 2 cm < 3 cm) Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. a b (a < b) b Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI * Củng cố: Bt 54/124sgk: Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA. 2 5 8 Bt trắc nghiệm: Trên tia Ox, vẽ 2 đoạn thẳng OS = 3cm , OP = 5cm. Trong 3 điểm O, P, S điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? a) Điểm O nằm giữa hai điểm P và S. c) Điểm P nằm giữa hai điểm O và S. b) Điểm S nằm giữa hai điểm O và P. Rất tiếc, sai rồi ! Rất tiếc, sai rồi ! Đúng rồi ! BC = BA = 3 cm Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI * Cđng cè: Khi a < b Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học và nắm nội dung bài.  Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng cả thước và compa).  Làm các bài tập trong sách giáo khoa: 53, 57, 58 và 59.  Xem bài: “Trung điểm của đoạn thẳng”. Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Hdbt 53/124sgk: Hdbt 58/124sgk: Hdbt 57/124sgk: Hdbt 53/124sgk:

File đính kèm:

  • pptGAdt.ppt
Giáo án liên quan