Bài giảng Hình học 6 - Số đo góc

*Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.

*Một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước, cạnh còn lại của thước đi qua vạch nào thì đó là số đo của góc cần đo.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Taọp theồ lụựp 6A vaứ thaày giaựo daùy Toaựn kớnh chaứo caực thaày coõ giaựo veà thaờm lụựp dửù giụứ. Chuực quyự vũ maùnh khoeỷ ! Kiểm tra bài cũ Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh và cạnh của góc ? Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên tia đó ? ? Trên hình vừa vẽ có mấy góc ? Viết tên các góc đó ? Giả sử vẽ: O y z x Trên hình vẽ có 3 góc; làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau? Muốn trả lời câu hỏi này chúng ta phải dựa vào đại lượng “Số đo góc” mà hôm nay chúng ta sẽ học. Tiết 18. Số đo góc 1. Đo góc Đo góc bằng dụng cụ gì nhỉ ? Chúng ta đo góc bằng dụng cụ được gọi là thước đo góc Để đo 1 góc ta đo như thế nào ? Tâm của thước Vạch số 0 a) Dụng cụ đo: O x y 1050 Tiết 18. Số đo góc Vạch số 105 1. Đo góc a) Dụng cụ đo: xOy = 1050 c) Đơn vị đo: Đơn vị đo góc là độ, nhỏ hơn độ là phút, giây 1 độ(10 ) = 60 phút (60’); 1 phút(1’) = 60 giây(60”) c) Cách đo: *Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. *Một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước, cạnh còn lại của thước đi qua vạch nào thì đó là số đo của góc cần đo. Đặt thước như các hình vẽ sau có đo được góc xOy không ? O y x O x y Hình a Hình b * Hình a ta cũng tính được góc xOy như sau: xOy = 1250 – 200 = 1050 * Hình b không đo được góc xOy vì tâm của thước không đặt trùng với đỉnh của góc. ? Hãy đọc số đo các góc sau:  O x y U t v 700 I m *Nhận xét: Mỗ góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 . -Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 . 1650 1800 n Hình 11 Hình 12 600 500 Đo độ mở của cái kéo (h11), của com pa (h.12) ? 1 600 500 Chú ý: Trên thước đo góc người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. (hình 13) Hình 13 1050 1050 Vạch số 105 2. So sánh hai góc So sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng. Góc có số đo lớn hơn là góc lớn hơn, góc có số đo nhỏ hơn là góc nhỏ hơn. - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. O y x I v u Ta có: xOy = uIv Hình 14-SGK 350 350 O s t I p q 1420 350 Hình 15-SGK Ta có: sOt > pIq, hay pIq < sOt 350 ? So sánh độ lớn các góc ở hình vẽ trên(hình 15-SGK) Kiểm nghiệm: ?2 Ở hỡnh, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hóy đo để kiểm tra xem gúc BAI và IAC cú bằng nhau khụng ? A B 500 200 C I 3. Gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự : O y x  900 Gúc vuụng Gúc nhọn Gúc tự x O y 1800 Gúc bẹt O y x O y x II) So sánh hai góc: I) Đo góc: III) Góc nhọn, góc vuông, góc tù: SGK - 78 Góc có số đo bằng 900 là góc vuông, ký hiệu là 1 v Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. 00 <  < 900 900 <  < 1800 Bài tập 11 Nhỡn hỡnh 18 sgk . Đọc số đo cỏc gúc xOy, xOz, xOt O x y z t xOy = 500 xOz = 1000 xOt = 1200 Hỡnh 18 Bài tập 12. Đo cỏc gúc BAC, ABC, ACB ở hỡnh 19. So sỏnh cỏc gúc ấy 600 600 600 Hỡnh 19 Bài tập 13 : Đo cỏc gúc ILK, IKL, LIK ở hỡnh 20 I L K  900 450 450 ILK = 900 IKL = 450 LIK = 450 Hỡnh 20 Bài 14( SGK/75): Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của e ke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.  1 2 3 4 5 6 HD - Bài 15: Hướng dẫn về nhà: ( Chuẩn bị cho tiết học sau ) Làm các bài tập 15, 16( SGK/80) Góc lúc 2 giờ có số đo bằng 600 Góc lúc 3 giờ có số đo bằng 900 Góc lúc 5 giờ có số đo bằng 1500 Góc lúc 6 giờ có số đo bằng 1800 Góc lúc 10 giờ có số đo bằng 600 Góc lúc 12 giờ có số đo bằng 00 Taọp theồ lụựp 6A vaứ thaày giaựo daùy Toaựn kớnh chaứo caực thaày coõ giaựo veà thaờm lụựp dửù giụứ. Chuực quyự vũ maùnh khoeỷ !

File đính kèm:

  • pptHinh hoc 6-Bai So do goc.ppt.ppt
Giáo án liên quan