Bài giảng Hình học 6 - Phạm Văn Bảy - Tiết 17, bài 3: Số đo góc

Góc là gì? vẽ 1 góc và đặt tên góc. Chỉ rõ đỉnh và cạnh của góc

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Phạm Văn Bảy - Tiết 17, bài 3: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn: Phạm Văn Bảy m I n 700 750 -800 Kiểm tra bài cũ Đỏp ỏn Gúc là hỡnh gồm hai tia chung gốc Góc là gì? vẽ 1 góc và đặt tên góc. Chỉ rõ đỉnh và cạnh của góc O x y Góc xOy, có đỉnh là O, 2 cạnh của góc là Ox, Oy đặt vấn đề vào bài Ta đã biết mỗi đoạn thẳng đều có 1 số đo xác định. Để đo độ dài đoạn thẳng người ta dùng thước đo độ dài. Vậy để đo góc người ta dùng dụng cụ gì? Và cách đo như thế nào? Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Tiết 17-Bài 3: Số đo góc Bài 3. Số đo góc 1. Đo góc Hãy đọc thông tin trong SGK và cho biết để đo góc người ta dùng dụng cụ gì? a, Dụng cụ đo Thước đo góc. b,Cấu tạo của thước đo góc Hãy quan sát hình 9. trong SGK và cho biết thước đo góc có cấu tạo như thế nào? Bài 3. Số đo góc c, Cách đo góc xOy Hãy quan sát cách đo góc sau đây và nêu cách tiến hành O y x 70 ? Hóy đọc số đo cỏc gúc sau:  O x y U t v 700 I m 1650 1800 n Bài 3. Số đo góc Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài 3. Số đo góc Qua kết quả đo góc ở các hình 1,2,3 có thể rút ra được những nhận xét gì? ?1. Hãy dùng thước đo góc để đo độ mở của cái kéo, của com pa Nhận xột: -Mỗi gúc cú một số đo, số đo của gúc bẹt là 1800 . -Số đo của mỗi gúc khụng vượt quỏ 1800 . Hỡnh 11 600 Đo độ mở của cỏi kộo (h11), của compa (h.12) ?1 Hỡnh 12 540 Bài 3. Số đo góc Chỳ ý: a) Trờn thước đo gúc người ta ghi cỏc số từ 0 đến 180 ở hai vũng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo gúc được thuận tiện. (hỡnh 13) 1050 1050 Vạch số 105 SỐ ĐO GểC b) Đơn vị đo gúc là độ, nhỏ hơn độ là phỳt kớ hiệu là ' và giõy kớ hiệu là " 10 = 60' ; 1’ = 60" 2. So sỏnh hai gúc So sỏnh hai gúc bằng cỏch so sỏnh số đo của chỳng. O y x I v u Ta cú: Hỡnh 14-SGK 350 350 SỐ ĐO GểC 1. Đo gúc - Hai gúc bằng nhau nếu số đo của chỳng bằng nhau. Hãy đo số đo của 2 góc xOy và góc uIv và nhận xét về số đo của chúng 2. So sỏnh hai gúc SỐ ĐO GểC 1. Đo gúc - Hai gúc bằng nhau nếu số đo của chỳng bằng nhau O s t I p q 1420 350 ? So sỏnh độ lớn cỏc gúc ở hỡnh vẽ trờn(hỡnh 15-SGK) So sỏnh hai gúc bằng cỏch so sỏnh số đo của chỳng. Kiểm nghiệm: 350 Gúc cú số đo lớn hơn là gúc lớn hơn, gúc cú số đo nhỏ hơn là gúc nhỏ hơn. 2. So sỏnh hai gúc SỐ ĐO GểC 1. Đo gúc - Hai gúc bằng nhau nếu số đo của chỳng bằng nhau So sỏnh hai gúc bằng cỏch so sỏnh số đo của chỳng. ?2 Ở hỡnh 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hóy đo để kiểm tra xem gúc BAI và IAC cú bằng nhau khụng ? A B 460 180 C I SỐ ĐO GểC SỐ ĐO GểC 1. Đo gúc 2. So sỏnh hai gúc 3. Gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự Hãy đo và nhận xét về số đo của các góc sau: O x y A B C I M N T U V 00 <  < 900 900 <  < 1800 SỐ ĐO GểC 2. So sỏnh hai gúc 1. Đo gúc 3. Gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự SỐ ĐO GểC Bài tập 14.(SGK- 79). Xem hình 21. ước lượng bằng mắt góc nào là góc vuông, nhọn, tù, bẹt. 1 2 3 4 5 6 Hãy dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc để tìm số đo mỗi góc Luyện tập củng cố BÀI TẬP 15 SGK TRANG 80 Ta cú thể xem kim phỳt và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc ( gốc trựng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một gúc.Tỡm số đo của gúc lỳc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ. Góc lỳc 2 giờ có số đo bằng 600 Góc lỳc 3 giờ có số đo bằng 900 Góc lỳc 5 giờ có số đo bằng 1500 Góc lỳc 6 giờ có số đo bằng 1800 Góc lỳc 10 giờ có số đo bằng 600 Đỏp ỏn SỐ ĐO GểC Hỡnh 1 Hỡnh 2 450 - 500 750 -800 SỐ ĐO GểC Có thể em chưa biết Hãy chọn câu trả lời đúng Góc nhọn là góc: C. Có số đo lớn hơn 180 độ B. Có số đo lớn hơn 90 độ và nhỏ hơn 180 độ A. Có số đo lớn hơn 0 độ và nhỏ hơn 90 độ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài theo SGK Làm cỏc bài tập 11, 12, 14, 16, 17 SGK trang 79, 80. Xem trước bài : Khi nào thỡ Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh/

File đính kèm:

  • pptSo do goc(6).ppt
Giáo án liên quan