Bài giảng Hình học 6 - Phạm Duy Hùng - Tiết 12, bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Bài tập:

Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm,OB = 4cm

a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

b/ So sánh OA với AB.

c/ Nhận xét gì về vị trí của A đối với O; B?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Phạm Duy Hùng - Tiết 12, bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Bài tập: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm,OB = 4cm a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b/ So sánh OA với AB. c/ Nhận xét gì về vị trí của A đối với O; B? 1. Trung điểm của đoạn thẳng: M A B - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B ( AM + MB = AB) và cách đều A, B ( MA = MB) - Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm ( điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = Bài 1: ( 60/125-SGK) Bài tập: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b/ So sánh OA với AB. c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Đáp án ý c: A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa O, B và A cách đều O, B ( OA = OB) 2. Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng: Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta có: MA + MB = AB MA = MB 2,5cm Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Bước 1: Đo đoạn thẳng ( AB = ?) Bước 2: Tính MA = MB = Bước 3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA ( hoặc MB) 1. Trung điểm của đoạn thẳng: ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào? Cách 2: Gấp giấy Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can( giấy trong) Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Bước 3: Giở giấy ra nếp gấp cắt đoạn thẳng tại trung điểm M cần xác định. Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống … để được kiến thức cần ghi nhớ. 1, Điểm …. là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A; B MA = ….. 2, Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là …. của đoạn thẳng AB 3, Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì … = … = …. …. …. …. …. M MB điểm chính giữa MA MB Bài 3: ( 63/126-SGK) Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: IA = IB b. AI + IB = AB c. AI + IB = AB và IA = IB d. IA = IB = AB/2 Đáp án: Câu trả lời đúng là câu c và d Bài 4: ( 65/126-SGK) Điểm C là trung điểm của … vì … b. Điểm C không là trung điểm của … vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c. Điểm A không là trung điểm của BC vì … Xem hình bên: Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: BD C nằm giữa B, D và CB = CD AB A không thuộc đoạn thẳng BC … … … … Bài 5: (61/126-SGK) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? O A B x x’ 2cm 2cm Đáp án: - Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox, Ox’. Điểm A nằm trên tia Ox, điểm B nằm trên tia Ox’ nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B - Lại có: OA = OB = 2cm Vậy điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB Cần thuộc, hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập. Làm các bài tập: 62, 64 trang 126 SGK 60, 61, 62 SBT - Ôn tập, trả lời câu hỏi và bài tập trang 126, 127 SGK đề giờ sau ôn tập chương.

File đính kèm:

  • pptHinh 6 Tiet 12 Trung diem cua doan thang.ppt