Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Văn Hùng - Tiết 10: Luyện tập

Câu 1,Bài 45(sbt /102)Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2cm, MQ = 3cm. Tính PQ.

 

Câu 2, Bài 51(sgk/122) Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V,A,T sao cho TA=1cm, VA=2cm,VT=3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Văn Hùng - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng hình học 6 Tiết 10 – luyện tập Người soạn : Nguyễn Văn Hùng GV trường THCS Thái sơn – Thái Thụy – Thái Bình Câu 1,Bài 45(sbt /102)Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2cm, MQ = 3cm. Tính PQ. Câu 2, Bài 51(sgk/122) Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V,A,T sao cho TA=1cm, VA=2cm,VT=3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. AM+MB=AB điểm M nằm giữa hai điểm A và B một và chỉ một nằm giữa I. Kiến thức cơ bản Tiết 10 – Luyện tập Kiểm tra bài cũ điểm M không nằm giữa hai điểm A và B Câu 3, Điền tiếp vào dấu (…) để được khẳng định đúng: Bài 1: Bài 45(sbt/102) Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng *Hỏi: FM = ? Bài 2 *Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF nên EM + FM = EF. Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có: 4 + FM = 8 FM = 8 - 4  FM = 4cm Vậy FM = 4(cm) Có EM = FM (=4cm) *Cho: M thuộc đoạn thẳng EF EM = 4cm, EF = 8cm. Bài 2: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF . Biết EM = 4cm, EF = 8cm. Tính độ dài FM? Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết AN = BM. So sánh AM và BN. (H.52(sgk)) *Cho : M nằm giữa A và B. N nằm giữa A và B. AN = BM *Hỏi: So sánh AM và BN? Bài 3: Bài 49(sgk/121) Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng Bài 1: Bài 45(sbt/102) * Trường hợp 1 Bài 3: *Cho : M nằm giữa A và B. N nằm giữa A và B; AN = BM *Hỏi: So sánh AM và BN? Bài 3: Bài 49(sgk/121) AM = BN AN + NB = AB AM + MB = AB M nằm giữa A và B N nằm giữa A và B a, Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB (1) Vì N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB (2) Từ (1) và (2) có: AM + MB=AN + NB Vậy AM=BN Bài giải AM = BN BM= BN + MN AN = AM+ MN M nằm giữa A và N N nằm giữa M và B *Cách 2 mà AN = MB  AM = NB Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng Bài 1: Bài 45(sbt/102) * Trường hợp 1 Bài 3: Bài 49(sgk/121) Mở rộng: (1). AB=AM+MN+NB (h1) * Vì M nằm giữa A và B  AB = AM + MB (2) * Vì N nằm giữa M và B  MB = MN + NB (3) Từ (2) và (3)  (1) đúng *Trường hợp 2: * Mở rộng: AB = AN+NM+MB Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng * AM+MB =AB M nằm giữa A và B. * A,M,B thẳng hàng và AM + MB AB thì M không nằm giữa A và B. Bài 1: Bài 45(sbt/102) 2. Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 51(sgk/122) T A V . . . 1cm 2cm 3cm Bài 51(sgk/122) *Cho: TA=1cm, VA=2cm, VT=3 cm. *Hỏi : Vẽ T,V,A trên 1 đường thẳng. Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. B1: Vẽ đường thẳng a, lấy T thuộc a. B3: Vẽ điểm V cách T 3cm cùng phía A đối với điểm T. B2:Vẽ điểm A cách T 1cm. Ta có: TA+VA=1+2 = 3cm, mà VT= 3cm TA + VA = VT Vậy điểm A nằm giữa 2 điểm V và T. *Cho TA = 1cm, VA = 2cm, TV = 4cm. *Hỏi: Trong 3 điểm V,A,T điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Phương pháp: 1.Tính TA+VA so sánh với TV 2.Tính TA+TV so sánh với VA 3.Tính VA+TV so sánh với TA 2. Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 51(sgk/122) T A V . . . 1cm 2cm 3cm 2. TA+TV VA 3. VA+TV TA 1. TA+VA TV *Xét 3 trường hợp có: Ta có: TA+VA=1+2 = 3cm, mà VT= 3cm TA + VA = VT Vậy điểm A nằm giữa 2 điểm V và T. *Trong 3 điểm V,A,T không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. *Cho TA = 1cm, VA = 2cm, TV = 4cm. Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng * AM+MB =AB M nằm giữa A và B. * A,M,B thẳng hàng và AM + MB AB thì M không nằm giữa A và B. Bài 1: Bài 45(sbt/102) 2. Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 47(sbt/102) Chọn câu trả lời đúng: Nếu điểm C nằm giữa 2 điểm A và B thì: a, AB+BC=AC b, AC+CB=AB c, BA+AC=BC Câu trả lời đúng là b. Đúng khi B nằm giữa A và C Đúng khi A nằm giữa B và C Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng Bài 1: Bài 45(sbt/102) 2. Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 51(sgk/122) T A V . . . 1cm 2cm 3cm Bài 48(sgk/121) Em Hà có sợi dây dài 1,25m. Em dùng dây đó đo chiều rộng lớp học. Sau 4 lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học? 3. Bài toán thực tế *Cho: Đo bề rộng lớp học. Dây đo dài 1,25m. Đo 4 lần, còn khoảng cách bằng 1/5 sợi dây. *Hỏi: Tính bề rộng lớp học Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng Bài 1: Bài 45(sbt/102) 2. Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 51(sgk/122) T A V . . . 1cm 2cm 3cm 3. Bài toán thực tế *Cho: Đo bề rộng lớp học. Dây đo dài 1,25m. Đo 4 lần, còn khoảng cách bằng 1/5 sợi dây. *Hỏi: Tính bề rộng lớp học Bài 48(sgk/121) A M N P Q B . . . . . . 1,25m 1,25m 1,25m 1,25m 1,25.1/5 Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng Bài 1: Bài 45(sbt/102) 2. Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 51(sgk/122) T A V . . . 1cm 2cm 3cm 3. Bài toán thực tế Bài 48(sgk/121) *Cho: Đo bề rộng lớp học. Dây đo dài 1,25m. Đo 4 lần, còn khoảng cách bằng 1/5 sợi dây. *Hỏi: Tính bề rộng lớp học Nhóm 1; 2: Tính bề rộng lớp học? Nhóm 3; 4: Tính tổng AM+MN+NP+PQ+QB và so sánh với AB. Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng Bài 1: Bài 45(sbt/102) 2. Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 51(sgk/122) T A V . . . 1cm 2cm 3cm Ta có: TA+VA=1+2 = 3cm, mà VT= 3cm TA + VA = VT Vậy điểm A nằm giữa 2 điểm V và T. 3. Bài toán thực tế Bài 48(sgk/121) Chiều rộng của lớp học là: 4.1,25 + 0,25 = 5,25(m) Mở rộng: Từ hình vẽ ta có: AB=AM+MN+ NP + PQ + QB 1,25.1/5 Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng Bài 1: Bài 45(sbt/102) 2. Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 51(sgk/122) T A V . . . 1cm 2cm 3cm 1.Cách tính độ dài đoạn thẳng: +B1:Tìm biểu thức liên hệ giữa đoạn thẳng cần tính với các đoạn thẳng đã biết độ dài nhờ hệ thức tính tổng độ dài. +B2: Thay số tính và kết luận. 2. Nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm: 3. Hai cách so sánh 2 đoạn thẳng : C1: Tính độ dài rồi so sánh. C2: Suy luận bằng tổng độ dài. (Đo độ dài rồi dự đoán) 3. Bài toán thực tế Kiến thức cần nhớ Vì M thuộc đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta có : PQ = 2 + 3 = 5cm. 1.Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng II. Bài tập áp dụng Bài 1: Bài 45(sbt/102) 2. Dạng 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Bài 51(sgk/122) T A V . . . 1cm 2cm 3cm Ta có: TA+VA=1+2 = 3cm, mà VT= 3cm TA + VA = VT Vậy điểm A nằm giữa 2 điểm V và T. 3. Bài toán thực tế 4.Hướng dẫn về nhà -Xem lại các dạng bài tập đã chữa, nắm cách làm. -BTVN: 44 ;46(sgk/121) và 48(sbt/102): Dạng 1 49(sbt/102); 50(sgk/121): Dạng 2 -HS khá:Bài 48(sbt/102) *Hd: Làm tương tự câu hỏi mở rông bài 51. Bài 48(sgk/121)

File đính kèm:

  • pptTiet 10 Luyen tap.ppt