Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Thị Bích Trâm - Tiết 12: Hình bình hành

Chúng ta đã biết một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình thang. Hôm nay ta xét dạng đặc biệt thứ hai của tứ giác

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Thị Bích Trâm - Tiết 12: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 12: HÌNH BÌNH HÀNH Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Trâm Trường CĐ VH-NT Đăk Lăk ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta đã biết một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình thang. Hôm nay ta xét dạng đặc biệt thứ hai của tứ giác… Tứ giác ABCD (H.66) có gì đặc biệt? Tứ giác ABCD có các góc kề với mỗi cạnh bù nhau Tứ giác có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành Hình bình hành là một dạng tứ giác đặc biệt mà hôm nay chúng ta sẽ học Tiết: 12 1. ĐỊNH NGHĨA: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Hình bình hành là một hình thang đặc biệt Vậy hình bình hành có những tính chất gì? 2. TÍNH CHẤT Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó Định lí: Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau Các góc đối bằng nhau Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hãy chứng minh tính chất trên KL Chứng minh: AB = CD, AD = BC Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên: AD = BC, AB = CD Chứng minh: ABC và CDA có: AD = BC (c/m câu a) AB = CD (c/m câu a) AC cạnh chung ABC = CDA (c.c.c) (Hai góc tương ứng) Tương tự: Xét: Chứng minh: OA = OC, OB = OD AOB và COD có: ( c/m câu a) (so le trong, AB//CD) (so le trong, AB//CD) AOB = COD (g.c.g) OA = OC, OB = OD (cạnh tương ứng) Xét: AB = CD Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau: 1. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau. Tứ giác ………………………………………… có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 2. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau Tứ giác……………………………………… có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 3. Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Tứ giác ………………………………………… …………………………………………… có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành BÀI TẬP Dựa vào định nghĩa và tính chất của hình bình hành. Hãy tìm các dấu hiệu nhận biết hình bình hành Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. 3. Dấu hiệu nhận biết Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Tại sao? H.70a) là hình bình hành vì tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau H70b) là hình bình hành vì tứ giác có các góc đối bằng nhau H.70c) không là hình bình hành vì hai góc đối không bằng nhau (góc I và M) H.70d) là hình bình hành vì tứ giác có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường H.70e) là hình bình hành vì tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau Bài tập 46 Tr 92 Các câu sau đúng hay sai? a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Đ S Đ S Hướng dẫn về nhà  Làm các bài tập 43, 44, 45 Tr 92 SGK  Chứng minh các dấu hiệu nhận biết  Lập sơ đồ mối quan hệ các hình đã học

File đính kèm:

  • ppthinh binh hanh.ppt