Đoạn BC = 4cm. Đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm) cắt nhau tại A và
D. Đường tròn tâm B và C lần lượt cắt đoạn thẳng BC tại K và I. Hãy điền chữ Đ ( đúng) chữ S (sai) vào ô vuông cạnh các câu sau?
13 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Ngô Thị Lệ Hằng - Bài 9: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho hình vẽ Đoạn BC = 4cm. Đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm) cắt nhau tại A và D. Đường tròn tâm B và C lần lượt cắt đoạn thẳng BC tại K và I. Hãy điền chữ Đ ( đúng) chữ S (sai) vào ô vuông cạnh các câu sau? 1. AB = 3cm 2. AB = DB 4. I là trung điểm của BC 3. AB = AC Đ Đ S Đ CHƯƠNG II- GÓC 1. Tam giác ABC là gì? Tam giác ABC là hình khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA Các kí hiệu khác: ACB, BAC, BCA, CAB, CBA Ba điểm A,B,C Ba đoạn thẳng AB, AC, BC Ba góc BAC, CBA, ACB là ba đỉnh của tam giác. là ba cạnh của tam giác là ba góc của tam giác. (Ba góc A, B, C của tam giác) Kí hiệu tam giác ABC : S Đ Đ S Bài 1 Hãy chọn câu thích hợp điền vào chỗ (…) trong các câu sau ? ba đoạn thẳng MN, MP , NP khi ba điểm M,N,P không thẳnghàng 2. Cho tam giác MNP. Ba điểm M,N,P được gọi là ………………… 3.Cho tam giác MNP. Ba đoạn thẳng MN, NP, PM gọi là …………………... 4.Tam giác TUV là hình: …………………………………………………………………. Hình gồm……………………………………………… …………………………… được gọi là tam giác MNP. ba đỉnh của tam giác. ba cạnh của tam giác. tạo bởi ba đoạn thẳng TU, TV, UV khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng Bài 43 1. Mỗi tam giác chỉ có: A. 3cạnh B. 2 cạnh C, 3 đỉnh D.4 đỉnh E. 3góc 2. Đỉnh của tam giác là: A. Điểm B.Đoạn thẳng C. Tia 3. Cạnh của tam giác là: A. Tia B. Đường thẳng C. Đoạn thẳng 4. Cạnh của tam giác là: A. Có độ dài B.Không có độ dài Hãy khoanh tròn vào mỗi ý đúng trong các câu sau Bài 3 Xem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau: AB, BI, IA A, I, C AI, IC, CA A, B, C CHƯƠNG II- GÓC 1. Tam giác ABC là gì? Điểm M nằm bên trong tam giác (Điểm trong của tam giác) Điểm E nằm trên cạnh của tam giác M Điểm N nằm bên ngoài tam giác (Điểm ngoài tam giác) 1. Điểm N,E nằm bên trong tam giác 2. Các điểm M,E,F nằm bên ngoài tam giác 3. Các điểm N,E,F nằm bên trong tam giác 4. Các điểm M,F nằm bên ngoài tam giác Điểm N nằm bên trong tam giác Điểm E nằm trên cạnh của tam giác S S S Đ Cho tam giác ABC và các điểm E, F, N, M như hình vẽ. Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cho thích hợp: Bài 4 CHƯƠNG II- GÓC 1. Tam giác ABC là gì? 2. Vẽ tam giác a. VD1: Vẽ ABC b.VD2:Vẽ ABC biết BC=4cm;AB=3cm;AC=2cm Tiến trình Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. Giao điểm của hai cung trên chính là điểm A cần tìm Nối A với B,A với C ta được tam giác ABC thoả mãn điều kiện đề bài Thi Vẽ Nhanh Bài 5 Yếu tố - Đỉnh (Điểm) - Cạnh (Đoạn thẳng) - Góc Cách vẽ - Com pa Thước kẻ, Ê ke Hướng dẫn về nhà Học sinh học lý thuyết SGK và vở ghi Làm bài tập 45,46,47 trang 95 (SGK)
File đính kèm:
- TAM GIAC HINH 6(1).ppt