Bài giảng Hình học 6 - Ngô Hồng Tuyết - Tiết 24: Đường tròn
Đường tròn tâm A, bán kính 4cm
Đường tròn tâm B, bán kính 7cm
Đường tròn tâm O, bán kính OB
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Ngô Hồng Tuyết - Tiết 24: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”. Danh ngôn Mặt trống đồng Đồng tiền xu O R = 1,7cm M R R R R B C D A Ñöôøng troøn taâm O, baùn kính R laø hình goàm caùc ñieåm caùch O moät khoaûng baèng R, kí hieäu (O; R) Tiết: 24 ÑÖÔØNG TROØN 1. Ñöôøng troøn vaø hình troøn. a. Ñöôøng troøn Vậy đường tròn là gì? Hãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời? (A; 4cm) (B; 7cm) (O; OB) * Nhận xét: - Điểm M nằm trên đường tròn => OM = R. - Điểm N nằm trong đường tròn => ON OP > R. R Ñöôøng troøn taâm O, baùn kính R laø hình goàm caùc ñieåm caùch O moät khoaûng baèng R, kí hieäu (O; R) Tiết: 24 ÑÖÔØNG TROØN 1. Ñöôøng troøn vaø hình troøn. a. Ñöôøng troøn Điểm M, N và P có quan hệ như thế nào với (O; R) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. Tiết: 24 ÑÖÔØNG TROØN 1. Ñöôøng troøn vaø hình troøn. a. Ñöôøng troøn b. Hình troøn Vậy hình tròn là gì? Đường tròn Hình tròn Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . a) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R. c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R. B A Bài tập 1 C Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? a) Điểm A thuộc hình tròn. b) Điểm C thuộc hình tròn. c) Điểm C và B thuộc hình tròn. B D C A Bài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? d) Điểm A và D thuộc hình tròn. Cung Cung Cung tròn là một phần của đường tròn Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung. 2. Cung và dây cung : Dây đi qua tâm là đường kính AO = 4cm AB = 8cm Đường kính dài gấp đôi bán kính Đường kính là dây cung lớn nhất 3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA: Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng . A B M N Ta có : AB < MN Cách làm: Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ? Cách làm: A B C D O M N x Ta có : AB = OM ; CD = MN AB + CD = OM + MN = ON = 9cm . ON = 9cm . Em hãy vẽ hai đoạn thẳng BC và MN có độ dài tùy ý. Không đo riêng từng đoạn, em hãy xác định tổng độ dài của chúng? Cho đường tròn (O;R) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng? Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R. b) Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R. c) Điểm O nằm trên đường tròn. d) Chỉ có câu c) đúng. . Bài tập 3 - Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. - Bài t ậ p 40, 41, 42 ( SGK / Tr 92, 93). - Bài t ậ p 35, 36, 37, 38 ( SBT / Tr 59, 60) 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- DUONG TRON(3).ppt