Bài giảng Hình học 6 - Lê Thị Ngọc Hà - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 1: Trên tia Ax vẽ điểm M, B sao cho AM = 2cm,
AB = 4cm.
a. Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?
b. So sánh AM và BM?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Lê Thị Ngọc Hà - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: lê thị ngọc hà Đơn vị: Trường THCS Hà Ngọc KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Trên tia Ax vẽ điểm M, B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm. a. Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? b. So sánh AM và BM? Bài 2: Trên tia Ax vẽ điểm N, B sao cho AN = 3cm, AB = 4cm. a. Điểm N có nằm giữa hai điểm A và B không? b. So sánh AN và BN ? Bài 3: Trong caực hỡnh sau, hỡnh naứo coự P laứ trung ủieồm MN P khoõng laứ trung ủieồm cuỷa MN vỡ P khoõng naốm giửừa MN P khoõng laứ trung ủieồm cuỷa MN vỡ PM khoõng baống PN P laứ trung ủieồm MN vỡ P naốm giửừa MN vaứ PM=PN Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm? Bài 4: Cho M laứ trung ủieồm AB haừy chửựng toỷ raống AM = MB = Baống caựch ủieàn vaứo daỏu ……. M laứ trung ủieồm của đoạn thẳng AB ta coự: Vaứ ………………………. Neõn Hay Do ủoự Vaọy Bài tập này cho các em kết luận gì ? Bài 4: Cho M laứ trung ủieồm AB haừy chửựng toỷ raống AM = MB = *Cỏch 1: Dựng thước thẳng cú chia khoảng Bài 5: Hãy xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB cho trước? Bước 1: Đo đoạn thẳng AB Bước 3: Trờn AB vẽ điểm M sao cho AM hoặc BM= Bước 2: Tớnh MA = MB = * Cỏch 2: Gấp giấy Thanh gỗ Chia một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau với một sợi dõy ta làm thế nào ? Đố các em: Trung điểm M của đoạn thẳng AB Cõn Robecvan Bài 6: Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm, trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của AB không? Vì sao? Giải Vì A, B nằm trên hai tia đối nhau gốc O nên O là điểm nằm giữa A, B. Theo bài ra, ta có: OA = OB = 2cm Vậy O là trung điểm của AB. Hướng dẫn về nhà: 1/ Nắm vững định nghĩa, tính chất của trung điểm đoạn thẳng. Biết cách vẽ trung điển của đoạn thẳng. 2/ Xem lại các bài tập đã làm 3/ Làm bài tập: - Dành cho hs TB: Bài 60 (tương tự như bài 1 phần KTBC), Bài 63, bài 65 sgk - HS khá làm thêm: Bài 62 ; 64 sgk 4/ Soạn cỏc cõu hỏi ụn tập và làm bài tập ở ụn tập chương Tiết sau ụn tập. Bài 7: Khi naứo ta keỏt luaọn ủửụùc ủieồm I laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB? Em haừy choùn nhửừng caõu traỷ lụứi ủuựng trong caực caõu traỷ lụứi sau: a) IA = IB b) AI + IB = AB c) AI + IB = AB vaứ IA = IB d) IA = IB = 1. Có ... Và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 2. Tên hoạ sĩ người Pháp (1982 - 1960) với bức tranh lụa nổi tiếng, trong bức tranh đó có các hình hình học quen thuộc 3. Máy tính điện tử (tiếng Anh) 4. Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm đó 5. Trong ba điểm thẳng hàng, có 1 và chỉ một điểm ... hai điểm còn lại 6. Tiếng Anh có nghĩa là “trung điểm” 7. Một điểm nằm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia ... 8. Có hình ảnh là một chấm nhỏ trên trang giấy trắng 9. Nếu M nằm giữa hai điểm A và B ta có AM + ... = AB Trò chơi ô chữ: Tìm một khái niệm toán học đã học 3
File đính kèm:
- tiet 12 trung diem doan thang.ppt