Bài giảng Hình học 6 - Lâm Đạo Hùng - Tiết 9, bài 8: Khi nào AM+MB=AB

Nội dung thiết kế:

+ Bài giảng có 19 Slide

+ Slide 7 có liên kết với phần mềm Geometer's Sketchpad

+ slide 13 có liên kết với phần mềm Violet

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Lâm Đạo Hùng - Tiết 9, bài 8: Khi nào AM+MB=AB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị: Trường THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM Giáo viên dự thi: Lâm Đạo Hùng Môn: Hình học 6 Tiết : 9 Tên bài giảng: KHI NÀO AM + MB = AB ? H ÌNH HỌC 6 TRƯỜNG THCS ĐỒN THỊ ĐIỂM  Tiết 9 §8. KHI NÀO AM + MB = AB ? Nội dung thiết kế: + Bài giảng có 19 Slide + Slide 7 có liên kết với phần mềm Geometer's Sketchpad + slide 13 có liên kết với phần mềm Violet Điểm M thuộc đoạn thẳng AB: * M trùng với A hoặc M trùng với B. * M nằm giữa hai điểm A và B. Điểm M không thuộc đoạn thẳng AB: * A, M, B không thẳng hàng. * A, M, B thẳng hàng nhưng M không nằm giữa A và B. Cho đoạn thẳng AB và điểm M bất kỳ. Hãy cho biết vị trí điểm M so với hai điểm A và B? Cho tam giác ABC. Hãy đo độ dài AB ; BC ; AC. So sánh tổng AB + BC và AC. A C B ?1 Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB? 1. Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? A M B  Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.  Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Ngược lại thì sao? Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB =AB  Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB. Giải: Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB. Thay AM bằng 3 cm, AB bằng 8 cm, ta cĩ: 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 Vậy: MB = 5 (cm) A M B 3 cm ? 8 cm Điền vào chổ trống Bài 5: Cho hình vẽ . Hãy giải thích vì sao: AM + MN +NP + PB = AB Giải Điểm N nằm giữa hai điểm A và B suy ra …………….. Điểm M nằm giữa hai điểm A và N…............ Điểm P nằm giữa hai điểm N và B suy ra ………….. Từ đó: (AM + MN) + (NP + PB) = AB Vậy: AM + MN + NP + PB = AB Để đo độ dài lớp học hay kích thước sân trường em làm như thế nào? Có thể dùng dụng cụ gì để đo? AN + NB = AB AM + MN = AN NP + PB = NB Thước cuộn bằng kim loại. Thước cuộn bằng vải . Thước chữ A .  II/ Một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. ( SGK) BÀI TẬP Bài tập 46: (Trang 121-SGK) Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. Giải: Vì …………………………………………nên: IN + NK = IK. Thay IN = 3cm, NK = 6cm. Ta được: …………….. Vậy: IK = 9 (cm) N là một điểm của đoạn thẳng IK 3 + 6 = IK Điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại trong ba điểm A;B;C. a/ Biết độ dài AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 1cm b/ Biết AB = 1,8cm, AC = 5,2cm, BC = 4cm Bài giải: a/ AB + BC = AC ( Vì 4 + 1 = 5) Suy ra:B nằm giữa A và C Vậy: Khơng điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại trong 3 điểm A;B;C b/ AB + AC > BC ( Vì 1,8 + 5,2 > 4) AB + BC > AC ( Vì 1,8 + 4 > 5,2) AC + BC > AB ( Vì 5,2 + 4 >1,8) A C B Theo em thì chú Thỏ đi từ A đến B ngắn nhất khi điểm C nằm ở vị trí nào? ? A C B *Học thuộc nhận xét: : Khi nào AM + MB = AB và ngược lại *Làm các bài tập: 48, 49, 50 SGK 44, 45, 46,47 SBT

File đính kèm:

  • pptBaiKhi nao AMMBAB.ppt