Bài giảng Hình học 6 - Huỳnh Thị Phương - Tiết 26, bài 10: Tam giác

Câu 1: Định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R.

Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

Câu 2: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm, vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 3cm, cung tròn tâm C bán kính bằng 2cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại A. Nối AB, AC. Tính độ dài AB, AC

ppt18 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Huỳnh Thị Phương - Tiết 26, bài 10: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ XIN GỞI LỜI CHÀO ĐẾN QUÍ THẦY, CÔ CÙNG TOÀN THỂ HỌC SINH THIẾT KẾ BÀI DẠY: TOÁN HÌNH 6 Giáo viên: HUỲNH THỊ PHƯƠNG KIỂM TRA BÀI CŨ Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Câu 1: Định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R. Câu 2: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm, vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 3cm, cung tròn tâm C bán kính bằng 2cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại A. Nối AB, AC. Tính độ dài AB, AC Hình vẽ: Tiết 26 Bài 10 TAM GIÁC 1.Tam giác là gi? Căn cứ vào hình vẽ này: Tam giác ABC là gì? Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA, khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Cho hình vẽ sau: Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC không? a. Định nghĩa (sgk) Tam giác ABC được kí hiệu là ABC Ngoài ra tam giác ABC còn có cách đọc và kí hiệu khác: Tam giác BCA kí hiệu là BCA. Tam giác CAB kí hiệu là CAB. Tam giác ACB kí hiệu là ACB. Tam giác CBA kí hiệu là CBA Tam giác BAC kí hiệu là BAC Tam giác ABC có 3 đỉnh: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C Tam giác ABC có 3 cạnh : Cạnh AB hay BA, Cạnh AC hay CA, Cạnh BC hay CB. Tam giác ABC có 3 góc: Góc ABC hay góc CBA hay góc B Góc BAC hay góc CAB hay góc A Góc ACB hay góc BCA hay góc C Bài tập 43/sgk: Hãy điền vào chỗ trống trong phát biếu sau: a.Hình được tạo thành bởi (1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .gọi là tam giác MNP. 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi 3 điểm M,N,P không thẳng hàng Tam giác TUV là hình(2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . gồm 3 đoạn thẳng TU,UV, VT khi 3 điểm T,U,V không thẳng hàng. Bài tập 44/sgk. Cho hình vẽ sau: Hãy điền vào ô trống Tam giác ABC Điểm M nằm trong tam giác ABC Điểm N nằm ngoài tam giác ABC Bài tập 46: - Vẽ tam giác ABC lấy điểm M nằm trong tam giác. - Vẽ tia AM, BM, CM Hình 2. Vẽ tam giác . Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 5cm AB = 4cm AC = 3cm Vẽ tia và đặt các đoạn thẳng đơn vị trên tia. Vẽ đường tròn tâm B bán kính 4cm Vẽ: Vẽ đường tròn tâm C bán kính 3cm Hình vẽ Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm Bài tập 47/sgk. Hãy vẽ IR = 3cm, vẽ điểm T sao cho TI = 2,5cm TR = 2cm . Vẽ tam giác TIR Hình vẽ: Dặn dò: Học thuộc định nghĩa tam giác ABC. Nắm vững cách đọc tên và các kí hiệu. Nắm vững các bước cần vẽ một tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của chúng. Bài tập về nhà: 45, 46b/sgk trang 95 Ôn lại định nghĩa các hình (trang 95) và 3 tính chất (trang 96). Làm các câu hỏi và bài tập trang 96. Tiết sau ôn tập.

File đính kèm:

  • pptPHUONG-Toan6-TP.PPT
Giáo án liên quan