Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B
và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
- Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của
đoạn thẳng AB
17 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Bài 6: Đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào quí Thầy Cô. Chào các em. 1. Ôn luyện kiến thức cũ: Hai điểm A và B phân biệt. Đường thẳêng AB. Ba điểm A, M, B thẳng hàng, M nằm giữa A và B. Tia AB. Đoạn thẳng AB. Hãy diễn đạt các hình vẽ sau bằng lời: Bài 6: ĐOẠN THẲNG Đoạn thẳng AB I. Đoạn thẳng AB là gì? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B Chú ý: - Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Luyện tập: Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a. Hình gồm hai điểm ________ và tất cả các điểm nằm giữa ________ được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ________ được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng RS. b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm ___________________ _____________________ điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q. Bài 2: Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A, B, C phân biệt. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Trả lời: Có 3 đoạn thẳng là: AB; AC; BC. Bài 3: Hãy tô đoạn thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT bằng 3 màu khác nhau. II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng 1. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng: Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại M. M được gọi là giao điểm. B A x M 2. Đoạn thẳng cắt tia: 3. Đoạn thẳng cắt đường thẳng: a III. Luyện tập: Bài 1: Điền dấu X vào ô trống mà em chọn: X X X X Bài 2: Lấy số thứ tự chỉ các hình vẽ ở cột A, đặt vào vị trí tương ứng phù hợp ở cột B: Dặn dò: Học bài theo sách giáo khoa Làm các bài tập: 37; 38 sách giáo khoa và 31; 32; 33; 34; 35 sách bài tập Bài 3: Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường Chào các em học sinh ! Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúc
File đính kèm:
- Doan thang(11).ppt