Bài giảng Hình học 6 - Bài 5: Tia

Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia bởi điểm O. Gọi là tia gốc O (hay một nửa đường thẳng gốc O)

Khi đọc (hay viết) tên một tia phải đọc (hay viết) tên gốc trước.

Tia Ox không bị giới hạn về phía x

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Bài 5: Tia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Vẽ đường thẳng AB Vẽ đường thẳng xy Vẽ điểm O trên đường thẳng xy Điểm O chia đường thẳng xy làm mấy phần? Đáp: thành 2 phần riêng biệt x A y Bài mới: §5. Tia Tia Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia bởi điểm O. Gọi là tia gốc O (hay một nửa đường thẳng gốc O) Ví dụ: Tia Ox * Chú ý: Khi đọc (hay viết) tên một tia phải đọc (hay viết) tên gốc trước. Tia Ox không bị giới hạn về phía x Bài mới: §5. Tia Hai tia đối nhau: Xét 2 tia Ox, Oy có: Chung gốc O Tạo thành đường thẳng xy => Ox, Oy là hai tia đối nhau Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau ?1 Đáp a. Tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì chúng không cùng chung gốc b. Tia Ax và tia Ay; Tia By và tia BA là những tia đối nhau Bài mới: §5. Tia Hai tia trùng nhau: Xem hình sau: Đọc tên những tia gốc A trên hình. Tia AB và tia AC Điểm B và C nằm ở vị trí nào đối với điểm A. Cùng phía với điểm A => Ta nói tia AB và tia AC trùng nhau C ?2 Đáp a. Tia OB trùng với tia Oy b. Hai tia Ox và Ax không trùng nhau c. Hai tia Ox và Oy không là 2 tia đối nhau vì chúng không tạo thành đường thẳng xy B * Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là 2 tia phân biệt A Củng cố: Bài 1: Điền vào chỗ trống Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì: Hai tia ………………………… đối nhau. (AB và AC) Hai tia CA và …………… trùng nhau (CB) Hai tia BA và BC ………………………… (trùng nhau) Bài 2: Chọn câu đúng: Cho hình vẽ Bài mới: §5. Tia Các tia đối nhau là KM và KI (Đúng) KF và KI KM và MK Các tia trùng nhau là Mm và MK IK, IM, và Im (Đúng) FI và KI Củng cố: Bài 3: Xem hình vẽ sau Đọc tên các tia có trên hình vẽ: tia Pm, tia PQ Vẽ tia đối của tia Pm (Pn) Vẽ tia trùng với tia PQ (tia Px) Bài mới: §5. Tia Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài Giải bài tập phần luyện tập Tuần 6 Tiết 6 Kiểm tra bài cũ Vẽ tia MP Đường thẳng MP Tia PM Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy phân biệt. Có mấy trường hợp xảy ra? x y O 1 2 2 trường hợp có thể xảy ra O y x Bài 26: Trang 113 SGK Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A M nằm giữa 2 điểm A và B Điểm B nằm giữa 2 điểm A và M Bài 28: Trang 113 SGK Hai tia đối nhau gốc O là: Ox và Oy; Ox và OM ON và OM; ON và Oy Trong 3 điểm N, O, M thì điểm O nằm giữa 2 điểm M và N. Bài 29: Trang 113 SGK Điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại Điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại Luyện tập x y A N M Bài 31: Trang 114 SGK Luyện tập Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm ở lớp Làm bài tập 27, 30, 32 Trang 113 – 144 SGK Chuẩn bị bài: Đoạn thẳng

File đính kèm:

  • pptBAI 5 TIA(2).ppt