Bài giảng Hình học 6 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

- Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng.

- Khi ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng? - Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng. - Khi ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. 2. Vẽ theo c¸ch diÔn ®¹t sau: Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D. Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng. ? Cho điểm M. Vẽ đường thẳng đi qua M? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua M? Cho điểm N. Vẽ đường thẳng đi qua M, N? ? §3 - Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B như thế nào? * Cách vẽ: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B. Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. Có nhận xét gì về các đường thẳng đi qua hai điểm A, B vừa vẽ? * Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.    Bµi 1: Cho hai điểm P và Q. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng? Bµi 2: Cho hai điểm E và F. Vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường như vậy? Chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm P và Q Có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm E và F ? BÀI TẬP ? BÀI TẬP Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B là làm như sau: Đặt ……………………… đi qua hai điểm A, B. Dùng đầu chì …………theo ………… thước. 2) Có …………. đường không thẳng đi qua hai điểm A và B. 3) Có …………đường thẳng và chỉ ………đường thẳng đi qua hai điểm A, B. cạnh thước vạch cạnh vô số một một §3 - Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: * Cách vẽ: Đặt thước đi qua hai điểm A, B. Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. * Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. §3 - Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: 2. Tên đường thẳng: Cách 1: Dùng một chữ cái thường Cách 2: Dùng chữ cái in hoa Cách 3: Dùng hai chữ cái thường Đường thẳng a Đường thẳng AB hoÆc ®­êng th¼ng BA Đường thẳng xy hoÆc ®­êng th¼ng yx   ? - Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào? Có 6 cách gọi: AB, AC, BC, BA, CB, CA. BÀI TẬP Cho hình vẽ. Hãy đọc tên các đường thẳng có trong hình vẽ? Nhận xét gì về các đường thẳng đó? ? Có hai đường thẳng AB và AC. Hai đường thẳng AB và AC có một điểm chung là điểm A. BÀI TẬP §3 - Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: 2. Tên đường thẳng: 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: a) Hai đường thẳng cắt nhau: Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm của hai đường thẳng . Có nhận xét gì về đường thẳng AB và đường thẳng BC ? b) Hai đường thẳng trùng nhau: Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau Hai đường thẳng a và đường thẳng b có bao nhiêu điểm chung? c) Hai đường thẳng song song: Hai đường thẳng a và b song song     Chúng có vô số điểm chung Chúng không có điểm chung 2. Cho hình vẽ, em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các cặp đường thẳng trong mỗi hình? BÀI TẬP ? a song song b c cắt d xy cắt x’y’ AB cắt CD a trùng b x trùng MN Chú ý: - Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt. - Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.    ? 1. Cho hai đường thẳng a và b. Hãy vẽ hai đường thẳng đó? BÀI TẬP BÀI TẬP ? Cho hình vẽ sau: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp: x x x x x BÀI TẬP ? Khoanh tròn chữ cái đứng trước phát biểu đúng: A. Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung nào. B. Hai đường thẳng phân biệt chỉ có một điểm chung. C. Hai đường thẳng phân biệt có vô số điểm chung. D. Hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào. ? Bài 20 (SGK/109) Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau: M là giao điểm của hai đường thẳng p và q Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C. Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O. Bµi lµm Hướng dẫn học ở nhà * Bài tập về nhà: Bài 16, 18,19, 21 (SGK) * Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hành. xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh !

File đính kèm:

  • pptDuong thang di qua hai diem.ppt
Giáo án liên quan