Bài giảng Hình học 11 tiết 39 bài 5: Khoảng cách
1. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng
Ví dụ
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, O , O’ là tâm hai đáy ABCD và A’B’C’D xác định khoảng cách :
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 tiết 39 bài 5: Khoảng cách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự hội giảngBài 5 khoảng cáchTiết số 39Người thực hiện: giáo viên trịnh công trungtrường THPT Phụ DựcHọc sinh lớp 11a11 trường thpt quỳnh côi1. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳngTrong không gian cho một điểm O và đường thẳng a ,ta xác định (O,a).aHMOCác Em đã gặp bài toán khoảng cách nào?+ Kẻ OH a; H a Ký hiệu : d(O,a) = OH (H là hình chiếu của O lên a).+ M a OM OH khoảng cáchBài 5Khái niệmKhoảng cách giữa hai điểm O và H là khoảng cách giữa điểm O và đường thẳng a O a OH = 01. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng khoảng cáchBài 5Ví dụCho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, O , O’ là tâm hai đáy ABCD và A’B’C’D xác định khoảng cách : Trả lời :d(A,BD) = AO .OCBA’ AD’DC’B’O’1. d(A,BD).2. Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳngTrong không gian cho một mp(P) và điểm O OH OMPHO+ Gọi H là hình chiếu của O trên mp(P) Ký hiệu : d(O, (P)) = OH Với H là hình chiếu của O lên (P).+ Xét M bất kỳ, M (P)MLàm thế nào để tính được khoảng cách từ “bóng điện" đến mặt phẳng nền nhà ? khoảng cáchBài 5Khái niệm O (P) OH = 0Vậy khoảng cáchBài 5Ví dụCho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, O , O’ là tâm hai đáy ABCD và A’B’C’D xác định khoảng cách : 1. d(A,BD).OCBA’ AD’DC’B’O’Trả lời :d(A,BD) = AO .2. d(A,(BDD’B’)).Trả lời :d(A,(BDD’B’)) = AO .2. Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng3.Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song songaABPA’B’+ Trong không gian cho đường thẳng a song song với mp(P)Bài toán: Cho hai điểm A, B a, A B. Gọi A’ và B’ lần lượt là hình chiếu của A, B trên mp(P). Chứng minh tứ giác AA’B’B là hình chữ nhật. khoảng cáchBài 5Định nghĩa :(SGK)3. Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song songaABPA’B’+ Khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên a tới mp(P) luôn không đổi. Ký hiệu: d(a, (P)) = d(M,(P)), Với M a .Xét M a N (P)So sánh MN và AA’ ?+ M a N (P) MN AA’MN khoảng cáchBài 5Định nghĩa :(SGK)Qua bài toán em có kết luận gì về khoảng cách từ một điểm trên đường thẳng a đến (P) ? khoảng cáchBài 5Ví dụCho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, O , O’ là tâm hai đáy ABCD và A’B’C’D xác định khoảng cách : 1. d(A,BD).OCBA’ AD’DC’B’O’Trả lời :d(A,BD) = AO .2. d(A,(BDD’B’)).Trả lời :d(A,(BDD’B’)) = AO .3. d(AA’,(BDD’B’)).Trả lời : d(AA’,(BDD’B’)) = 3. Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song songd(A,(BDD’B’)) = AO .4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song songTrong không gian cho (P) // (Q)Cho A,B(P) , gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A, B lên mp(Q)QPABA’B’Em có nhận xét AA’ và BB’ ? AA’ = BB’Em có nhận xét gì về khoảng cách từ một điểm trên mp(P) tới mp(Q) ? Khoảng cách từ một điểm trên mp(P) tới mp(Q) không phụ thuộc vào vị trí điểm đó Ký hiệu : d((P),(Q))= d(M,(Q)) = d(M’,(P)) M (P), M’ (Q) khoảng cáchBài 5Định nghĩa : SGK)4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song songQPABA’B’ Khoảng cách giữa hai (P) và (Q) là bé nhất so với khoảng Cách giữa hai điểm bất kỳ thuộc (P) ,(Q).Em hãy so sánh KN và AA’ ?KN AA’+ Xét K (P) và N (Q)..KN khoảng cáchBài 5Định nghĩa : SGK) Ký hiệu d((P),(Q))= d(M,(Q)) = d(M’,(P)) M (P), M’ (Q) khoảng cáchBài 5Ví dụCho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, O , O’ là tâm hai đáy ABCD và A’B’C’D xác định khoảng cách : 1. d(A,BD).OCBA’ AD’DC’B’O’Trả lời :d(A,BD) = AO .2. d(A,(BDD’B’)).Trả lời :d(A,(BDD’B’)) = AO .3. d(AA’,(BDD’B’)).Trả lời : d(AA’,(BDD’B’)) = d(A,(BDD’B’)) = AO .3. Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song song4. d((ABC),(A’D’C’)).Trả lời :d((ABC),(A’D’C’)) = OO’ . Phiếu hoạt động nhóm Điền tiếp dấu ba chấm để có một mệnh đề đúng. 1) Với A a, d(A,a) = AH AH.... a và H ...2) Cho (P)//(P') , d((P),(P') ) = d(A,(P)) với A ..... 3) Cho b//(P), d(b,(P) ) = d(A,(P)) với A ... 4) d(A,(P)) =AH , (P) để A >A H ...H5) d(A,a) =AH, M a, ta cú AH ....AM với mọi A6) Với A (P) , d(A,(P))=AH AH ... và .....(P)Với A a, d(A,a)=AH AH.... a và H ...... a1) Với A (P), d(A,(P))=AH AH ┴ ... và ...... (P)3) Cho b//(P). d(b,(P) )=d(A,(P)) với A ... b 2) Cho (P)//(P'). d((P),(P') )=d(A,(P')) với A ..... (P) 2) d(A,a) =AH, M a, ta cú AH ....AM với mọi A3) d(A,(P)) =AH, M1,M2 (P) Để AM2 >AM1 HM2 ......HM1(P) H>≤┴PHIẾU HOẠT ĐỘNG 2PHIẾU HOẠT ĐỘNG 1 TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (Khoanh tròn vào đáp án đúng) Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Có cạnh bằng a.1) d(A,BD) là:2. d(A ,C’D’ ) là:3. d(A’, (BDD’B’)) là:4. d(A’C’, (ABCD)) là: Nắm chắc định nghĩa khoảng cỏch: + Từ một điểm đến một đường thẳng + Từ một điểm đến mặt phẳng + Từ một đường thẳng song song đến mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng song song.củng cố bàiQua bài học này các em ghi nhớ được điều gì ?Bài tập về nhà: Bài 2,3,4,5.Tháng 03 năm 2010
File đính kèm:
- Bai 5 KHOANG CACH(4).ppt