• Hãy nêu những cách xác định mặt phẳng
2. Thế nào là hai đường thẳng song song ?
3. Thế nào là đường thẳng song song với mặt phẳng?
4. Thế nào là hai mặt phẳng song song?
5. Nêu phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng
6. Nêu phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng quy
7. Nêu pp chứng minh a) đt // đt
b) đt// mp
c) mp//mp
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 tiết 26: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương IITiết 26 GV: Nguyễn Thị Kiều Oanh – THPT Trần Nhật DuậtHãy nêu những cách xác định mặt phẳng2. Thế nào là hai đường thẳng song song ?3. Thế nào là đường thẳng song song với mặt phẳng?4. Thế nào là hai mặt phẳng song song?5. Nêu phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng6. Nêu phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng quy7. Nêu pp chứng minh a) đt // đt b) đt// mp c) mp//mpBài 1(77). Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong một mặt phẳng.Tìm (AEC) (BFD); (BCE) (ADF)Lấy M là điểm thuộc đoạn DF. Tìm giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng (BCE).CMR: AC và BF không cắt nhau.Câu1(78): Tìm mệnh đề sai trong các mđề sau:Nếu 2 mp có 1 điểm chung thì chúng còn vô số điểm chung khác nữa.Nếu 2 mp phân biệt cùng song song với mp thứ 3 thì chúng song song với nhau. Nếu 2 đt phân biệt cùng song song với mp thứ 3 thì chúng song song với nhauNếu 1 đường thẳng cắt 1 trong 2 mặt phẳng song song với nhau thì sẽ cắt mp còn lại.Chọn c) Câu2(78): Chọn đáp án đúng Nếu 3 đt không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó:Đồng quy.Tạo thành tam giác.Trùng nhau.Cùng song song với một mặt phẳng.Chọn a) Câu3(78): Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD. Giao tuyến của 2 mp (ABD) và (IJK) là: KDKI. Đường thẳng qua K và song song với ABd) Không có.Chọn c) Câu4(79) Tìm mệnh đề đúng trong các mđ sau:Nếu (P) // (Q) thì mọi đt nằm trên (P) đều song song với (Q).Nếu (P)//(Q) thì mọi đt nằm trong (P) đều // mọi đt nằm trong (Q).Nếu 2 đt // với nhau lần lượt nằm trên hai mp phân biệt (P) và (Q) thì (P) và (Q) song2 với nhau.Qua 1 điểm nằm ngoài mp cho trước vẽ được 1 và chỉ 1 đt song song với mp cho trước đó.Câu5(79): Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC, E là điểm trên cạnh CD với ED=3EC.Thiết diện tạo bởi mp (MNE) và tứ diện ABCD là: Tam giác MNETứ giác MNEF với F là điểm bất kỳ trên cạnh BD mà EF//BC.c) hbh MNEF với F là điểm nằm trên cạnh BD mà EF//BC.d)Hình thang MNEF với F là điểm nằm trên cạnh BD mà EF//BC.Ôn tập chương IITiết 27 (tiếp theo) Bài 2(77). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng SA, BC, CD. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (MNP)Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hầnhBCD, hãy tìm giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng (MNP)Bài 3(77): Cho hình chóp đỉnh S, có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB, SC. Tìm giao tuyến của 2 mp (SAD) và (SBC).Tìm giao điểm của đthẳngSD với (AMN).c) Tìm thiết diện của hchóp S.ABCD cắt bởi (AMN)
File đính kèm:
- Tiet 2627 bai tap on tap chuong 2.ppt