Bài giảng Hình học 11 Tiết 18: Hai đường thẳng song song (tiết 2)
Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng:
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì bao giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 Tiết 18: Hai đường thẳng song song (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(Tiết 2)Giáo viên thiết kế: Hoàng Văn Tài – THPT Yên Lạc.Dạy lớp: 11A1–Tiết 1–Thứ Hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Phát biểu định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và Hệ quả của định lý đó ?Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng: Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì bao giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.)))abcgba))abcHệ quả: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó)))))))aaabbbccc3. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, BC, DA, AC, BD. Chứng minh ba đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm G của mỗi đoạn.Minh hoạ trọng tâmVí dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MBC) trong đó M là một điểm nằm giữa hai điểm S và A. Minh hoạBài tập 1. Bài tập 18 – SKG – Trang 552. Bài tập 19 – SKG – Trang 553. Bài tập 20 – SKG – Trang 554. Bài tập 21 – SKG – Trang 555. Bài tập 22 – SKG – Trang 55BÀI HỌC KẾT THÚCCẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁOVÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- Tiet 18 - Hai duong thang song song - Tiet 2 - Hinh hoc 11.ppt
- Hinh ve Bai tap 18 SGK - Trang 55.gsp
- Hinh ve Bai tap 19 SGK - Trang 55.gsp
- Hinh ve Bai tap 20 SGK - Trang 55.gsp
- Hinh ve Bai tap 21 SGK - Trang 55.gsp
- Hinh ve Bai tap 22 SGK - Trang 55.gsp
- Thiet dien hinh chop tu giac.gsp
- Trong tam tu dien.gsp