Bài giảng Hình học 11 tiết 14, 15: Hai mặt phẳng song song
ĐỊNH NGHĨA :
Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung
nếu () song song với ()
ta ký hiệu () // () hoặc () //()
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 11 tiết 14, 15: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Leâ thiTrung taâm gdtx kroâng bukChào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớp 11cHAI MẶT PHẲNG SONG SONGtiết :14 + 15 ĐỊNH NGHĨA : Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung nếu () song song với () ta ký hiệu () // () hoặc () //() Hai mặt phẳng song song với nhau khi nào ?=ÇÛ)()()//()(babaNeâu vò trí töông ñoái cuûa hai maët phaúng ?baab VÒ TRÍ TÖÔNG ÑOÁI CUÛA HAI MAËT PHAÚNGSONG SONGTRUØNG NHAUCAÉT NHAU2.CÁC TÍNH CHẤTĐịNH Lí1 :Nếu hai mặt phẳng () và () song song với nhau thì mọi đường thẳng a nằm trong () đều song song với () GTK L() // () a () a // () Chứng minh : a // () ta chứng minh a ∩ () = giả sử a ∩ () = M M a và M () mà a () M () ∩ () Vô lý vì () // () a // () )a)?a, nếu hai mặt phẳng () và () song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong () đều song song () .trả lời: đúng (định lý 1) mệnh đề sau đây đúng hay sai ? nếu mặt phẳng () chứa hai đường thẳng a ,b cắt nhau và hai đường thẳng này cùng song song với một mặt phẳng () cho trước thì hai mặt phẳng () và () song song với nhau a ,b () a cắt b () // () a // () và b // () {b. ÑÒNH LÍ 2:Chứng minh : ta chứng minh () // () Thật vậy . Nếu () () do a () a () Vô lý vì a // () Nếu () ∩ () = c c // a và c // b (theo định lí 2bài 2).Do đó ta suy ra a // bTrái với giả thiết () // ())ba)C. ĐịNH LÍ 3 :qua một điểm A bất kỳ cho trước không nằm trên mặt phẳng () cho trước có một và chỉ một mặt phẳng ()song song với mặt phẳng () A () Chứng minh tồn tại () A và () // ()Trong () ta lấy hai đường thẳng a , b cắt nhau Gọi c , d đi qua A . c // a và d // b () = (c,d) Theo định lí 2 () //() giả sử còn mp(P) qua A và (P) // () Khi đó (P) và () cùng đi qua A (P) //a , () // aNên giao tuyến của chúng là đường thẳng đi qua A và song song với a, giao tuyến đó chính là c .do đó c (P) .tương tự d (P) Vậy. (P) () và () là duy nhất vẽ hìnhcAd)ab)?đúng hay sai ?trả lời : sai , vì hai đường thẳng này có thể chéo nhaub,nếu hai mặt phẳng () và () song song với nhau thì bất kỳ đường thẳng nào nằm trong () cũng song song với bất kỳ đường thẳng nào nằm trong () a)b)hệ quả 1: nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng () Thì qua a có một và chỉ một mặt phẳng () song song với () a // () Tồn tại duy nhất () a và () // () hệ quả 2: hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau () // (p) () // (p) () // () {Nếu () // (P)Và () // (P) mà () và () phân biệt thì () // () .vì nếu () cắt () theo giao tuyến a, thì từ một điểm A trên a ta lại có hai mặt phẳng () và () cùng song song với (P) là trái với định lí 3Hình vẽ))p)hệ quả 3 : nếu từ một điểm A nằm ngoài mặt phẳng () ,ta có một đường thẳng a song song với(),thì đường thẳng a này nằm trong mặt phẳng () qua A và song song với mặt phẳng () . () // () . A () . A a. a // () a () d. Định lí 4: nếu hai mặt phẳng () và () song song thì mọi mặt phẳng (p) đã cắt () đều phải cắt () và các giao tuyến của chúng song song . () // (). () ∩ (p) = a. () ∩ (p) = b a // bChứng minhvẽ hìnhgiả sử () // () nêú (p) ∩ () =amà (p) không cắt () có hai mằt phẳng (p) và () phân biệt cùng song song với () là trái với hệ quả 1 .vậy (p) cắt () theo giao tuyến b . a,b (p)Nếu a và b có một điểm chung thì đó cũng là điểm chung của () và () . Điều này trái với giả thiết ( () // () ).Kết luận. Do a và b đồng phẳng và không có điểm chung nên a // b .))ap)b ? C, Nếu hai đường thẳng a và b song song lần lượt nằm trong hai mặt phẳng () và () phân biệt thì () // () Đúng hay sai ?trả lời:Sai , () có thể cắt () theo giao tuyến d song song với a và babdBài tập :Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm 0 . Gọi M ,N lần lượt là trung điểm của SA và CD.a, chứng minh rằng mặt phẳng (0MN) và mặt phẳng (SBC)song song với nhaub, gọi I là trung điểm của SC ,J là một điểm trên (ABCD) và cách đều AB và CDchứng minh IJ song song với (SAB)vẽ hình :a,chứng minh :(0MN)// (SCB)ta có 0M là đường trung bình của tam giác SAC 0M // SCTương tự ta cũng có 0N // CB(0MN) // (SBC)b, chứng minh IJ // (SAB)Gọi P và Q theo thứ tự là trung điểm cưa AD và BC J PQ Nhận xét rằng : PQ // AB IQ // SB SABCDMN0{ (IPQ) // (SAB) IJ // (SAB)PQIJXin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- hai mat phang song song(3).ppt