Bài giảng Hình học 11: Phép đối xứng tâm

Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu những tính chất giống và khác nhau của phép tịnh tiến và phép đối xứng trục

Trong mặt phẳng cho trước hai điểm M,I.Có bao nhiêu điểm M’sao cho I là trung điểm của MM’,trong trường đặc biệt M trùng với I thì M’ trùng với điểm nào?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11: Phép đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũHãy nêu những tính chất giống và khác nhau của phép tịnh tiến và phép đối xứng trục Ví dụ:Trong mặt phẳng cho trước hai điểm M,I.Có bao nhiêu điểm M’sao cho I là trung điểm của MM’,trong trường đặc biệt M trùng với I thì M’ trùng với điểm nào?MIM’Phép đối xứng tâm Iphép đối xứng tâmBài 3:Phép đối xứng tâm1. Định nghĩaa) Định nghĩa: Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến điểm mỗi điểm M khác thành M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng tâm IMIM’Bài 3:Phép đối xứng tâmb) Ký hiệu: Phép đối xứng tâm I ký hiệu là ĐIc) Nhận xét: + Phép đối xứng tâm hoàn toàn được xác định khi biết tâm dối xứng + M’=ĐI(M) + M’=ĐI(M) M=ĐI(M’) + Hình H gọi là đối xứng với hình H’ qua phép đối xứng tâm I nếu với mỗi điểm M thuộc hình H,M’=ĐI(M) thì M’ thuộc hình H’Bài 3:Phép đối xứng tâmMNM’N’IBài 3:Phép đối xứng tâm2. Tính chất a) Tính chất 1(Tính chất bảo toàn khoảng cách) M’=ĐI(M) N’=ĐI(N) Thì Từ đó suy ra M’N’=MNBài 3:Phép đối xứng tâmb) Tính chất 2: Phép đối xứng tâm biến: - Đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó - Đoạn thẳng thành đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó - Biến tam giác thành tam giác bằng nó - Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kínhBài 3:Phép đối xứng tâmdd’IIRRO’OAA’ABCA’B’C’IBài tập trắc nghiệmHãy chọn những câu trả lời đúng:1. Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến đường thẳng a cho trước thành chính nó: A. Không có phép nào B. Có một phép duy nhất C. Chỉ có hai phép D. Có vô số phépaBài tập trắc nghiệm2. Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến mỗi đường thẳng đó thành chính nó: A. Không có phép nào B. Có một phép duy nhất C. Chỉ có hai phép D. Có vô số phépdđ’Bài tập trắc nghiệm3. Cho hai đường thẳng d và d’song song với nhau.Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến d thành d’: A. Không có phép nào B. Có một phép duy nhất C. Chỉ có hai phép D. Có vô số phépyxOdđ’Bài tập trắc nghiệm4. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến d thành d’: A. Không có phép nào B. Có một phép duy nhất C. Chỉ có hai phép D. Có vô số phépBài 3:Phép đối xứng tâm3) Tâm đối xứng của một hình+ Định nghĩa: Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm I biên hình H thành chính nó Tức là khi đó H M’=ĐI(M) ta có M’ HBài 3:Phép đối xứng tâmVí dụ : Trong các chữ sau chữ nào có tâm dối xứng: H A N O I Bài 3:Phép đối xứng tâm4. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ Trong hệ trục toạ độ cho điểm M=(x,y) M’=ĐO(M)=(x’,y’) ta cóM(x,y)M’(x’,y’)xyOBài 3:Phép đối xứng tâmVí dụ 1: Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm M(1;2).Tìm ảnh của M qua a) Qua phép đối xứng tâm O b) Qua phép đối xứng tâm I(2: -3)Bài tập về nhà:+ Học thuộc định nghĩa, tính chất,biểu thức toạ độ qua phép đối xứng tâm O+ Bài 1,2,3 sgk trang 15

File đính kèm:

  • pptphep doi xung tam.ppt