Bài giảng Hình học 11 Ôn tập chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Kiểm tra bài cũ

1-Kể tên các phép biến hình cơ bản đã học ?

-Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(1;-3) Tìm tọa độ ảnh của M qua phép vị tự tâm O (gốc tọa độ ) có tỉ số vị tự k=3

-Trả lời .-Các phép biến hình cơ bản đã học là : Phép tịnh tiến ,Phép quay ,Phép vị tự ,Phép đồng dạng.

 -Gọi M’(x;y)là ảnh của M qua phép vị tự trên

 => M’(1*3;-3*3) ĩM’(3;-9)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 Ôn tập chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1-Kể tên các phép biến hình cơ bản đã học ?-Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(1;-3) Tìm tọa độ ảnh của M qua phép vị tự tâm O (gốc tọa độ ) có tỉ số vị tự k=3-Trả lời .-Các phép biến hình cơ bản đã học là : Phép tịnh tiến ,Phép quay ,Phép vị tự ,Phép đồng dạng. -Gọi M’(x;y)là ảnh của M qua phép vị tự trên => M’(1*3;-3*3) M’(3;-9) 2-Định nghĩa phép dời hình và kể tên các phép dời hình đã học ?Phép dời hình là phép biến hình khơng làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.Các phép dời hình : Phép tịnh tiến ,Phép quay ,Phép vị tự có tỉ số k=1,k=-1,Phép đồng dạng k=1,phép đối xứng trục ,phép đối xứng tâmƠN TẬP CHƯƠNG I.PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNGI. Tĩm tắt những kiến thức cần nhớ. 1. Phép dời hìnha. Định nghĩa: Phép dời hình là phép biến hình khơng làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.b. Các tính chất của phép dời hình:*Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và khơng làm thay đổi thứ tự ba điểm đĩ.*Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia.*Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ.*Biến tam giác thành tam giác bằng nĩ.*Biến đường trịn thành đường trịn cĩ cùng bán kính.*Biến gĩc thành gĩc bằng nĩ. - Các tính chất của phép dời hình?b. Các tính chất của phép dời hìnhI. Tĩm tắt những kiến thức cần nhớ. 2. Các phép dời hình cụ thể.a) Phép tịnh tiến: c) Phép quay:Trong mp cho một điểm O cố định và gĩc lượng giác khơng đổi. ƠN TẬP CHƯƠNG I.PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNGƠN TẬP CHƯƠNG I.PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNGI. Tĩm tắt những kiến thức cần nhớ. 3. Phép đồng dạng.Định Nghĩa: Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) nếu với hai điểm bất kì M, N và ảnh M’, N’ của chúng, b. Các tính chất của phép đồng dạng: * Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng (và khơng làm thay đổi thứ tự ba điểm đĩ).* Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia.* Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng * Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nĩ* Biến đường trịn cĩ bán kính R thành đường trịn cĩ bán kính kR.* Biến gĩc thành gĩc bằng nĩ. ta cĩ M’N’= kMNƠN TẬP CHƯƠNG I.PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNGI. Tĩm tắt những kiến thức cần nhớ. 4. Phép vị tự:Cho một điểm O cố định và một số k khơng đổi, k ≠ 0Bài 6/SGK Trang 35: Trong mp Oxy,cho đường trịn tâm I(1;3), r = 2 .Viết pt ảnh của đường trịn (I;2) qua phép đồng dạng cĩ được từ việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số 3 và phép đối xứng qua trục OxII. Bài tập-Gọi I’là ảnh của I qua phép -Gọi I” là ảnh của I’ qua phép ĐOx=> Tọa độ I’’=> Tìm tọa độ I’?-Đường trịn tâm I bán kính r=2 qua phép vị tự tỉ số 3 cĩ bán kính r’=?=> qua phép đối xứng trục r’’=?Giải I(1;3),=>I’’(3;9)I’ đối xứng qua trục Ox =>Vậy đường trịn tâm I’’(3;9) cĩ bán kính kr =3*2=6 cĩ phương trình-BT7/SGK/ .Hai điểm A,B ,đường trịn tâm (O) khơng cĩ điểm chung với đường thẳng AB .Quamỗi điểm M chạy trên (O) dựng hình bình hành MABN. Chứng minh N thuộc một đường trịn xác định-Phép tịnh tiến biến điểm M thành N?Giải BANMOM chạy trên (O) thì N chạy trên đường trịn nào ?Quan sát Vậy N chính là ảnh của M qua phép biến hình nào ?Do nên N chính là ảnh của M Qua phép tịnh tiến véc tơ Vậy khi M chạy trên đường trịn tâm (O) thì N sẽ chạy trên đường trịn là ảnh của đường trịn (O) qua phép tịnh tiến véc tơ BANMOO'Giải Theo tính chất phép tịnh tiến thì ảnh của đường trịn là gì?Củng cố * Trong hệ trục tọa độ 0xy cho , điểm M(x;y) và M’(x’;y’). + Khi đĩ + Đox(M) = M’.Khi đĩ+ Đoy(M) = M’.Khi đĩ* Trong hệ trục tọa độ 0xy cho điểm M(x;y) và M’(x’;y’).* Trong hệ trục tọa độ 0xy cho điểm I(a;b), M(x;y) và M’(x’;y’).+ ĐI (M) = M’. Khi đĩ Trong hệ trục tọa độ 0xy cho điểm M(x;y) và đường thẳng d: ax + by+c = 0 thì tọa độ của M’ (x’;y’) đối xứng với M qua d thỏa mãn -Tọa độ trung điểm của MM’thuộc d -Tọa độ của M’ phải thỏa mãn phương trình của đường thẳng d’ đi qua M’ và vuơng gĩc với dTrong hệ trục tọa độ 0xy cho tâm I(a;b) và một số thực k khi đĩ ảnh của M (x;y) là M’(x’;y’)HD VỀ NHÀ:+Xem lại các bài tập đã chữa 1a,b.2a,d.3a,b trang 34 (sgk) Bài 6,7 trang 35(sgk)CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT.2.20Bài tập về nhà: Trong mặt phẳng Oxy cho I(2;-3) M(1;2) và số thực k=2Tìm tọa độ M’ là ảnh của M qua phép vị tự tâm I (2;-3) tỉ số k=2Tìm tọa độ M’’ là ảnh của M’ qua phép tịnh tiến

File đính kèm:

  • ppton tap chuong 1.ppt