Bài giảng Hình học 11 NC Tiết thứ 37 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Thể lệ cuộc chơi Gồm ba vòng

1. Vòng 1 ( 30 điểm) gồm 3 phần mỗi phần 10 điểm và 40 giây để đưa ra đáp số.

2. vòng 2 ( 40 điểm) gồm 4 phần mỗi phần 10 điểm.

3. vòng 3 (60 điểm) gồm 3 phần mỗi phần 20 điểm. có 40 giây cho một phần.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 NC Tiết thứ 37 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáonăm học: 2007 - 2008Trường THPT Nguyễn Đức CảnhGiáo viên giảng: Lê Trung TiếnTiết thứ 37 Bài 3Đường thẳng vuông góc với mặt phẳnghình học 11NCKiểm tra bài cũ.Thể lệ cuộc chơi Gồm ba vòng 1. Vòng 1 ( 30 điểm) gồm 3 phần mỗi phần 10 điểm và 40 giây để đưa ra đáp số.2. vòng 2 ( 40 điểm) gồm 4 phần mỗi phần 10 điểm.3. vòng 3 (60 điểm) gồm 3 phần mỗi phần 20 điểm. có 40 giây cho một phần.Chú ý: Đội sai không cho điểm, chậm đúng trừ nửa số điểm Bài hôm trước chúng mình học những nội dung gì ?Muốn biết chúng mình cùng tham gia vào trò chơi “đường lên đỉnh núi voi”Bắt đầuPhần giành cho mọi ngườiCho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông với mp(ABCD)Chứng minh. SD vuông góc CD Minh hoạCDABSCần c/m ABCD vuông(gt)a không (P)PPhép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương l vuông góc với mặt phẳng (P) gọi làphép chiếu vuông góc lên mp(P) Bài 3 (tiết 2) đường thẳng vuông góc với mặt phẳng4. Định lý ba đường vuông góca) Phép chiếu vuông góc b) Định lý ba đường vuông góca’ là hình chiếu của a trên (P).Định nghĩa 2.(sgk)Định lý 2 (sgk)Minh hoạdAHlPba’aTình huống 1BTình huống 2ABA’B’PBài 3 (tiết 2) đường thẳng vuông góc với mặt phẳng5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳngĐịnh nghĩa 3Minh hoạaAHaφPa’HATình huống 3O900Góc giữa đường thẳng a và mp(P) nhỏ nhất bằng bao nhiêu độ?Cho biết vị trí tương đối của a và (P) lúc đó? Góc giữa đường thẳng a và mp(P) lớn nhất bằng bao nhiêu độ?a không vuông góc (P)a’ là hình chiếu của a trên (P) khi đóBài 3 (tiết 2) đường thẳng vuông góc với mặt phẳng1.Chứng minh: SC vuông góc BD.2.Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của A trên đt SB và SD. CMR: MN//BD và SC vuông góc (AMN). 3.Gọi K là giao điểm của SC và mp(AMN) . Chứng minh tứ giác AMKN có hai đường chéo vuông góc. 6. Ví dụ4. Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) khi SA = Minh hoạCho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a SA vuông góc mp(ABCD).Tình huống 4Bài 3 (tiết 2) đường thẳng vuông góc với mặt phẳng7. Củng cố bài.Mời các đội tham gia vào vòng 3 của chương trình “đường lên đỉnh núi voi”? Nêu cách tìm điểm cách đều các đỉnh của hình chóp trong phần ví dụ CDABOSIKSCBAKbbaOICó thể tìm điểm cách đều các đỉnh của kim tự tháp? Bài tập về nhà : chuổn bị bài 15 đến bài 19/(sgk)Mở rộng và giao bài về nhà?? Nêu cách tìm điểm cách đều 4 đỉnh của tứ diện đều SABCddXin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinhBài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptbai3 chuong 3 duong thang vuong goc mp h 11 NC.ppt
  • doc0 Trang bia hinh 11.doc
  • docBAI 3 dt vuong goc mp.doc
  • xvlBai tap trac nghiem H11(t 37) dt L mp.xvl
  • cg3Hình1 3 duong vuong goc.cg3
  • cg3Hình2. dt vuong mp cg3.cg3
  • cg3Hình3.goc dt va mp cg3.cg3
  • cg3Hình5. VD1 chop SABCDcg3.cg3
  • cg3Hình7. cau 1 cg3.cg3
  • cg3Hình8. cau 2 cg3.cg3
  • cg3Hình9. cau 3 cg3.cg3
  • cg3Hình10. bai 19 cg3.cg3
  • cg3Hình11. bai 15 cg3.cg3