Bài giảng Hình học 11 NC Tiết 40: Hai mặt phẳng vuông góc

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?

a. Hình hộp là hình lăng trụ đứng

b. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng

c.Hình lăng trụ là hình hộp

d.Có hình lăng trụ không phải là hình hộp

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 NC Tiết 40: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 40: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓCBài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC(Tiết 2)‏ KIỂM TRA BÀI CŨ14128711Các cạnh bên của hình lăng trụ thế nào với nhau? Cho hình lăng trụ S O N G S O N G V À B Ằ N G N H A UCác mặt bên của hình lăng trụ là các hình gì? H Ì N H B Ì N H H À N HHai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác thế nào với nhau? B Ằ N G N H A UHình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình gì? H Ì N H H Ộ PHình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy gọi là hình gì? L Ă N G T R Ụ Đ Ứ N GIII.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phươngĐịnh nghĩaHình vẽ?Hình lăng trụ đứngHình lăng trụ đều Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình gì? Các mặt bên của hình lăng trụ đứng có vuông góc với mặt đáy không?Các mặt bên của hình lăng trụ đều có bằng nhau không?Là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật Các mặt bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với mặt đáyLà hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đềuCác mặt bên của hình lăng trụ đều là bằng nhau III.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phươngHình hộp đứngHình hộp chữ nhậtHình lập phươngHình hộp đứng có bao nhiêu mặt là hình chữ nhật ?Sáu mặt của hình hộp chữ nhật có phải là những hình chữ nhật hay không?Ngược lại,một hình hộp mà 6 mặt của nó là hình chữ nhật có phải là hình hộp chữ nhật không? Hình hộp chữ nhật mà diện tích các mặt đều bằng nhau có phải là hình lập phương hay không?Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hànhHình hộp đứng có 4 mặt là hình chữ nhậtLà hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật6 mặt của hình hộp chữ nhật là những hình chữ nhật, ngược lại một hình hộp mà 6 mặt của nó là hình chữ nhật là hình hộp chữ nhậtLà hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhauHình hộp chữ nhật mà diện tích các mặt đều bằng nhau là hình lập phương71077109III.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phươngHình lăng trụ đứng có đáy là tam giác gọi là hình lăng trụ gì? T A M G I Á CHình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều gọi là hình gì? L Ă N G T R Ụ Đ Ề U Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình gì? H Ộ P Đ Ứ N GHình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật gọi là hình gì? H Ộ P C H Ữ N H Ậ THình hộp có tất cả các mặt đều là hình vuông gọi là hình gì?L Ậ P P H Ư Ơ N GSáu mặt của hình hộp chữ nhật là những hình gì? C H Ữ N H Ậ TBài tập 2:Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?a. Hình hộp là hình lăng trụ đứng SĐĐSĐSĐSSSb. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứngc.Hình lăng trụ là hình hộpd.Có hình lăng trụ không phải là hình hộp ĐBài tập 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, AA’= c. Tính độ dài đường chéo AC’ theo a, b, c ĐKết quả:Độ dài đường chéo của hình lập phương cạnh a bằng bao nhiêu?Độ dài đường chéo của hình lập phương cạnh a bằngIV. Hình chóp đều, hình chóp cụt đềuĐịnh nghĩa: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là một đa giác đều và các cạnh bên bằng nhauĐuờng thẳng vuông góc với mặt đáy kẻ từ đỉnh gọi là đường cao của hình chópIV. Hình chóp đều, hình chóp cụt đềuSABCDHGiảiBài tập 4: Cho hình chóp đều S.ABCD có H là tâm của đa giác ABCD cạnh a, cạnh bên bằng ab.Tính góc giữa cạnh bên của hình chóp với mặt đáy CMR: SH (ABCD)‏a. Ta cób. Ta cóTương tự các góc tạo bởi SB, SC, SD với mặt (ABCD) đều bằng 60o2. Hình chóp cụt đềuKhi cắt hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy để được một hình chóp cụt thì hình chóp cụt đó gọi là hình chóp cụt đều Nhận xét: + Một hình chóp là hình chóp đều khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác đều và đường cao của hình chóp đi qua tâm của đáy+Một hình chóp là hình chóp đều khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác đều và cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau+ Đoạn nối tâm của hai đáy được gọi là đường cao của hình chóp cụt đềuBài tập 5: CMR trong hình chóp cụt đều, các mặt bên là những hình thang cânDo mỗi mặt bên của hình chóp đều là các tam giác cân bằng nhau và hai mặt đáy của hình chóp cụt đều song song nhau nên các mặt bên của nó là những hình thang cân bằng nhau

File đính kèm:

  • ppthai mp vuong goc 11 NC.ppt