Bài giảng Hình học 11: Luyện tập đường thẳng song song với mặt phẳng

 a và b song song.

 a và b chéo nhau.

 a và b có thể cắt nhau.

 a và b trùng nhau.

 a và b có một trong bốn vị trí tương đối ở các câu a), b) c) và d).

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11: Luyện tập đường thẳng song song với mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tậpđường thẳng song song với mặt phẳngMục lụcCho haiđt a,bcùng// vớimp (P). Mệnhđề nàođúngtrongcácmệnhđề sau:BàI 24 (TR 58)BàI 24 (TR 58)a)a và b song songvớinhau.b) a và b chéonhau.c) a và b có thể cắt nhau. d) a và b trùngnhau.e) a và b cómộttrongbốnvịtrítươngđốiở cáccâua), b), c) và d).Mục lụcPabPabPababP a và b song song. a và b chéo nhau. a và b có thể cắt nhau. a và b trùng nhau.e) a và b có một trong bốn vị trí tương đối ở các câu a), b) c) và d).SMục lụcẹSẹSCho mp (P) và haiđt a// b. Mệnhđề nàođúngtrongcácmệnhđề sauđây:a)Nếu(P) //a thì (P) cũng// b.b)Nếu(P) //a thì (P) cũng// b hoặcchứab.c)Nếu(P) //a thì (P) chứab.d)Nếu(P) cắt a thì (P) cũngcắt b.e)Nếu(P) cắt a thì (P) cóthể// b.f)Nếu(P) chứaa thì (P) cóthể// bBàI 25 (TR 59)BàI 25 (TR 59)Mục lụcPabPabPbaabP (P)//a thì (P)// b. (P)//a thì (P)//b hoặc chứa b. (P)//a thì (P) chứa b . (P) cắt a thì (P) cắt b. (P) cắt a thì (P) có thể // b.(P) chứa a thì (P) có thể // b.SSSĐĐMục lụcĐABCDMNdBàI 26 (TR 59)a) M,N là trungđiểmAB và AC => MN//BC. Mà BC nằmtrong(BCD) => MN // (BCD).b)mp (DMN) đi qua MN // (BCD) vàcóđiểmD chungvới(BCD) => (DMN)∩(BCD) = d //MN, MN nằm trong(ABC)=>d //(ABC).Mục lụcDCBASONMPQBàI 28 (TR 59)Gọimp cắt là(a). (a) // AB nằmtrong(ABCD), cóđiểmO chungvới(ABCD) nên(a) ∩(ABCD) = MN qua O và//AB. (a) // SC nằmtrong(SBC), cóđiểmN chungvới(SBC) nên(a) ∩(SBC) = NP //SC. Tươngtự(a)∩(SAB) = PQ//AB; (a)?(SAD)= QM , thiếtdiệnlàMNPQ. MN vàPQ cùng//AB => MN//PQ vậythiếtdiệnlàhìnhthang.Mục lụcSADCBMNRPOEQFBài 29 (tr 59)Gọimp cắt là ( ). ( a ) // BD nằmtrong(ABCD), cóđiểmM chungvới(ABCD) nên( a ) ? (ABCD) = MN //BD. (a) // SA nằmtrong(SAB), cóđiểmM chungvới(SAB) nên( a ) ?(SAB) = MR //SA. Tươngtựa)?(SAD) = NP//SA. Trong(SBD): PR∩SO= F, trong(ABCD): MN ∩AC=E. Trong(SAC) nốiEF∩SC=Q, thiếtdiệnlàMNPQR.Mục lụcKIMNBDACCBADNMKIHướng dẫn về nhà: BàI 27 (TR 59)Mục lục

File đính kèm:

  • pptLuyen tap Duong thang song song voi mat phang.ppt