Bài : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm o. cạnh SA =a vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
a) Chứng minh rằng: mp(SCD) vg mp(SAD); mp(SBC) vg mp(SAB)
b) Gọi M là hình chiếu của O lên SC. Chứng minh rằng : mp(SAC)vg mp(MBD)
c) Tính độ dài đoạn OM, và tính góc giữa mp(MBD) và mp(ABCD).
d) Tính diện tích tam giác MBD.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11: Bài tập hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPTLÊ HỒNG PHONG - ĐĂKĐOA KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ, CUØNG CAÙC EM HOÏC SINH .Giáo viên: LÊ DUY HUẤN TỔ: TOÁN - TINPhương pháp c/m (P) (Q):B1: chọn a (P) B2: c/m a (Q)B3 : KL (P) (Q)Phương pháp c/m d (P) :B1 : chọn a;b (P) a b = MB2 : c/m d a d bB3: kL d ( P) Phương pháp tìm góc giữa hai mp(P) và mp(Q) : B1: Tìm Δ = (P) (Q) B2 : Tìm a (P) sao cho a Δ Tìm b (Q) sao cho b Δ B3: khi đó góc giữa (P) và (Q) là góc giữa a và bB4 : tìm và tính góc giữa a và b B5: kL BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Bài : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm o. cạnh SA =a vuông góc với mặt phẳng (ABCD). a) Chứng minh rằng: mp(SCD) mp(SAD); mp(SBC) mp(SAB)b) Gọi M là hình chiếu của O lên SC. Chứng minh rằng : mp(SAC) mp(MBD)c) Tính độ dài đoạn OM, và tính góc giữa mp(MBD) và mp(ABCD).d) Tính diện tích tam giác MBD.Bài giải:ASDBCOa) cmr: mp(SCD) mp(SAD)Ta có CD (SCD) (I)Cần chứng minh : CD (SAD)Ta có CD AD ( T/c hv) (1) CD SA ( vì SA ( ABCD) ) (2)Mặt khác AD ; SA (SAD) (3) AD SA = A (4) Từ 1→ 4 Suy ra CD (SAD) (II)Từ (I);(II) suy ra (SCD) (SAD)* Tương tự (SBC) (SAB)ASDBCOASDBCOMb) cmr: mp(SAC) mp(MBD)Ta cóSA (ABCD) BD ( ABCD) SA BDMặt khác BD AC (T/c hv)Mà AC ; SA ( SAC) AC SA = ADo đó suy ra BD (SAC ) (III)Ta lại có BD ( MBD) (IV) Từ (III) ;(IV) ( MBD) ( SAC)ASDBCOMc) Tính OM =? Ta có SA AC ( vì SA (ABCD) ) ΔSAC vuông cân tại AXét ΔMOC vuông tại M Ta có OM = OC.sin45oSA =AC = a/2* ) Tính góc giữa mp(MBD) và mp(ABCD).ASDBCOM ta có BD (SAC ) (cmt)Mà MO ( SAC) MO BD ; MO (MBD)Ta lại có AC BD ; AC (ABCD ) Ta có (MBD) (ABCD) = BDDo đó góc giữa (MBD) và (ABCD) là góc giữa MO và BD Mà MO cắt BD tại O Nên góc giữa MO và BD bằng góc MOCTa có ΔMOC vuông tại M,có góc C bằng 45o Vậy góc giữa (MBD) và (ABCD) là 45oASDBCOMd)Tính diện tích tam giác MBDTa có MC MO MC BD ( vì BD ( SAC) )Mà MO;BD (MBD) MO BD = OSuy ra CM (MBD), M (MBD) Nên M là hình chiếu của C lên mp(MBD)Do đó ΔMBD là hình chiếu của ΔCBD lên mp(MBD) Suy ra SMBD = SCBD.COS450CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!!!BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1 : cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) . Qua a có số mặt phẳng vuông góc với (P) là : a) 0 b) 1 c) 2 d) vô số Đáp án : 1b ; Câu 2: hình lăng trụ đứng có các mặt bên là hình :a) Hình thang b) Hình thoi c) HÌnh chữ nhật d) Hình vuông Câu 3: hình lăng trụ tứ giác đều có các mặt bên là hình :a) Hình thang b) Hình thoi c) HÌnh chữ nhật d) Hình vuông Câu 4: hình lăng trụ tứ giác đều có mặt đáy là hình :a) Hình thang b) Hình thoi c) HÌnh chữ nhật d) Hình vuông Câu 5: Hình chóp đều có các mặt bên là hình : a) Tam giác đều b) tam giác cân c) tam giác vuông d) tam giác nhọn Câu 6 : hình lập phương có đáy và các mặt bên là hình : a) Hình chữ nhật b) hình vuông c) hình thang d ) hình bình hành 2c ;3c ;4d ;5b ;6b
File đính kèm:
- Bai tap Duong thang vuong goc voi mat phang(1).ppt