Bài giảng Hình học 11 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Kiểm tra bài cũ:

 Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB.

•Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O, góc quay 1200.

•Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E, góc quay 600.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÔÛ GD-ÑT LAÂM ÑOÀNGTRÖÔØNG THPT LOÄC THANH Hình Hoïc : 11CBBÀI 6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB.Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O, góc quay 1200.Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E, góc quay 600.Kiểm tra bài cũ:ABCDEFOKHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH Định nghĩa: Phép đối xứng trục, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm có tính chất chung là gì? Phép dời hình là gì? ĐỊNH NGHĨA?Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình có phải là một phép dời hình hay không?Nhận xét:Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứngtrục, đối xứng tâm là phép gì? Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ và phép đối xứng tâm O. Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng trục d và phép quay tâm O, góc quay 600.Ví dụ1:A) Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ và phép đối xứng tâm O.Tam giác A”B”C” là ảnh cần tìm của tam giác ABCA”B”C”OABCB’C’A’ Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng trục d và phép quay tâm O, góc quay 600 độ .ABCdB’C’A’OA”B”C”Tam giác A”B”C” là ảnh cần tìm của tam giác ABCVí dụ 2: Hãy tìm phép dời hình biến tam giác ABC thành A’B”C”, Biến ngũ giác MNPQR thành M’N’P’Q’R’.dP’N’MRQPNM’Q’R’AA’BCC’C”B’B”dHHHoạt động 1:( SGK)ABCDOII>TÍNH CHẤT 1> Tính chất: (SGK)2> Chú ý: (SGK)3> Ví dụ: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O, Tìm ảnh của tam giác OAB qua phép quay tâm O, góc quay 600 và phép tịnh tiến theo vetơHoạt động 4: (SGK)HAI HÌNH BẰNG NHAU1> ĐỊNH NGHĨA: Hai hình được gọi là bằng nhau khi nào?2> Ví dụ: Tìm một phép dời hình A> Biến ABCD thành A”B”C”D” B> Biến hình A thành hình CHoạt động 5: Muốn chứng minh hai hình thang AEIB và CFID bằng nhau, ta phải làm như thế nào?Ta có C, F, I, D lần lượt là ảnh của A, E, I, B qua phép đối xứng tâm I. Nên hai hình thang AEIB và CFID bằng nhauEADCBFIBÀI 1/SGK/23A> Muốn chứng minh A’,B’,C’ là ảnh của A,B,C qua phép quay tâm O, góc quay – 900 độ, ta phải chứng minh điều gì? Ta có: Vaäy: Töông töï: BÀI 2/SGK/24- Gọi G là trung điểm của OF- Ta có BEGF là ảnh của AEJK qua phép đối xứng trục EH- Ta có FOIC là ảnh của BEGF qua phép tịnh tiến theo vecto EOVậy: hai hình thang AEJK và FOIC bằng nhau.Muốn chứng minh hai hình thang AEJK và FOIC bằng nhau, ta phải làm như thế nào? Pheùp ñoái xöùng truïc HE bieán hình thang FCIO thaønh KDMO ABDCEFHKOIJM Pheùp tònh tieán theo vectô bieán hình thang KDMO thaønh AKOE.Baøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙC Thân ái

File đính kèm:

  • pptphep doi hinh.ppt