Bài giảng Hình học 11 bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc (tt)

Câu hỏi1: Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?

B1: chọn một đường thẳng trong mặt phẳng 1

B2: chứng minh đường thẳng đó vuông góc với mặt phẳng 2

 ( bằng cách chứng minh đường thẳng này vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng 2)

 Kết luận: mặt phẳng 1 vuông góc với mặt phẳng 2

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi1: Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? Kết luận: mặt phẳng 1 vuông góc với mặt phẳng 2B1: chọn một đường thẳng trong mặt phẳng 1B2: chứng minh đường thẳng đó vuông góc với mặt phẳng 2 ( bằng cách chứng minh đường thẳng này vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng 2)KIỂM TRA BÀI CŨTrả lời:Bài tập :Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC).Biết AB=7,2(cm), AC= 7,4(cm),góc µ giữa (SBC) và (ABC) là 45o. Tính diện tích tam giác SBC.Giáo viên: Bùi Xuân Thuỳ Trường: THPT Sơn Hà Ban cơ bản$4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)Bài 4: $4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)III. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG.1. Định nghĩa:Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác , được gọi là hình lăng trụ đứng tam giác , hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng ngũ giác.Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy.Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều được gọi là hình lăng trụ đều.Ta có các loại lăng trụ đều như hình lăng trụ tam giác đều,hình lăng trụ tứ giác đều, hình lăng trụ ngũ giác đều.$4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓCHình lăng trụ đứng tam giácHình lăng trụ đứng tứ giácHình lăng trụ đứng ngũ giácHình hộp chữ nhậtHình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật.Hình lập phươngHình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông được gọi là hình lập phương.Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.Câu hỏi 1:Cho biết mệnh đề nào sau đây là đúng?Câu hỏi củng cố:Hình hộp là hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng. Hình lăng trụ là hình hộp. Có hình lăng trụ không phải là hình hộp.SĐSĐCâu hỏi 2 :Các mặt bên của hình lăng trụ đứng có mối quan hệ gì với mặt phẳng đáy?Câu hỏi 3:Sáu mặt của hình hộp chữ nhật có phải là những hình chữ nhật không?IV. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU$4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC1. Hình chóp đều:Cho hình chóp đỉnh S có đáy là đa giác A1A2 An và H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng đáy (A1A2 An). Khi đó đoạn thẳng được gọi là đường cao của hình chóp và H là chân đường cao.Một hình chóp được goi là hình chóp đều nếu nó có đáy là một đa giác đều và có tâm đường cao trùng với tâm đa giác đáy.Nhận xét:Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.b) Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.Một số hình chóp đều:Hình chóp tam giác đềuHình chóp tứ giác đềuHình chóp ngũ giác đều2. Hình chóp cụt đều$4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓCPhần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.Hai đáy của hình chóp cụt đều là hai đa giác đều và đồng dạng với nhau.Một số hình chóp cụt đều:Hình chóp cụt tam giác đềuHình chóp cụt tứ giác đềuHình chóp cụt ngũ giác đềuNHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM:1.Định nghĩa và các tính chất của các hình: lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. hình chóp đều , hình chóp cụt đều.2. Vẽ thành thạo các hình trên.BÀI TẬP VỀ NHÀ:6,7,8,9,10,11 trang 114 SGK.$4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

File đính kèm:

  • pptbai hai mat phang vuong goct2.ppt