Bài giảng Hình học 11 Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng

1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.

Định nghĩa: Một đường thẳng và một mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 11 Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kính Chào quí thầy, cô giáo đến dự giờTiết dạy tốtLớp 11A5Năm học 2008-2009Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Hồng PhươngTrường Trung Học Chuyên Kon Tum? Có bao nhiêu điểm chung giữa cây thước và bìa cuốn sách?song song với bìa cuốn sáchNằm trên bìa cuốn sáchCắt bìa cuốn sáchBài 3: ĐƯờNG THẳNG SoNG SoNG VớI MặT phẳng1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng Pa(a)(b)(c) P P PaaaAGhi vở1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.Định nghĩa: Một đường thẳng và một mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung. Vậy: PbaI2. Điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng.1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.*Nếu I thuộc (P), hãy cho biết vị trí tương đối giữa a và (P)*Nếu I không thuộc (P), hãy cho biết vị trí tương đối giữa a và (P) PaIbNếu I thuộc (P) thì a nằm trong (P)baI PbaINếu I không thuộc (P) thì a song song với (P)b PbaIBài 3: ĐƯờNG THẳNG SoNG SoNG VớI MặT phẳng PbaGhi vởĐịnh lí 1: Ví dụ 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Hãy chỉ ra các đường thẳng đi qua hai đỉnh của hình lập phương đó và song song với mp(A’B’C’D’).ABCDA’B’C’D’Các đường thẳng đi qua hai đỉnh của hình lập phương và song song với mp(A’B’C’D’) là:ABBCCDDAACBDABCDA’B’C’D’3. Tính chất Q PabGhi vởĐịnh lí 2: Giả sử a không song song với b. Khi đó a b hoặc a cắt b+) Nếu a b thì a (P) (mâu thuẫn với a // (P))+) Nếu a b = I thì I b, I a Mà b (P). Do đó: I (P)Suy ra: a và (P) có điểm chung là I (mâu thuẫn a //(P))Vậy a // b Chứng minh: Q PabNếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng.* Hệ quả 1:Ví dụ 2(Bài 25sgk): Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; AC. DACBMNa, Xét vị trí tương đối của đường thẳng MN và mặt phẳng (BCD) b,Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (DMN) và (DBC). Xét vị trí tương đối của d và mặt phẳng (ABC)a, Ta có MN là đường trung bình của nên: MN // BC b,Ta có Suy ra d//MN => d//BCVậy: d//(ABC)Suy ra: MN // (BCD)GiảiDACBMNdTóm tắt kiến thức cơ bản. 1. Các vị trí tương đối giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) .2. Điều kiện để đường thẳng a song song với mặt phẳng(P).3.Tính chất.Bài tập 1(bài 23 sgk): Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mặt phẳng (P). Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?A. a và b song song với nhauB. a và b chéo nhauC. a và b có thể cắt nhauD. a và b trùng nhauE. Các mệnh đề A, B, C, D đều saiC. a và b có thể cắt nhauBài tập củng cốBài tập 2(bài 24 sgk): Cho mp(P) và hai đường thẳng song song a, b. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau đây:A) Nếu (P) song song với a thì (P) cũng song song với bB) Nếu (P) song song với a thì (P) song song với b hoặc chứa bC) Nếu (P) song song với a thì (P ) chứa bD) Nếu (P) cắt a thì (P ) cắt bE) Nếu (P) cắt a thì (P) có thể song song với bF) Nếu (P) chứa a thì (P) có thể song song với b Pba Pba PbaAB PbaaBài tập 3: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Khi đó: (A) Mọi đường thẳng nằm trong (P) đều song song với a(B) Mọi đường thẳng nằm trong (P) đều chéo với a(C) Có vô số đường thẳng nằm trong (P) và song song với a(D) Chỉ có duy nhất một đường thẳng nằm trong (P) và song song với a(C) Có vô số đường thẳng nằm trong (P) và song song với aBài tập 4: Cho tứ diện ABCD . M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và BCD Chứng minh rằng MN//(ABD) và NM//(ACD)DACBMNHHướng dẫn về nhà:- Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.- Điều kiện đề một đường thẳng song song với một mặt phẳng, định lí 1; định lí 2.Học bài, làm bài 26 ;27 ;28(sgk)Bài tập bổ sung: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng (Q) đi qua trung điểm M của cạnh SB, song song với cạnh AB, cắt cạnh SA, SD, SC lần lượt tại Q, P, N. Tứ giác MNPQ là hình gì? DACBMNQPSHướng dẫn: Chứng minh: QM // AB; PN // CD; AB // CD Suy ra: QM // PN => MNPQ là hình thang.

File đính kèm:

  • pptkhoang cach(8).ppt