Bài giảng Hình học 11 Bài 3: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Mục đích : Bài học này giúp học sinh:

Nắm được khái mặt phẳng

Điểm thuộc mặt phẳng và không thuộc mặt phẳng

Hình biểu diễn của một hình trong không gian

Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận

Các cách xác định một mặt phẳng

Hình chóp và hình tứ diện

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 Bài 3: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng môn:Tổ bộ môn: Toán - TinGiáo viên thực hiện:Sở GD & ĐT ĐaklakBÀI 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Thời gian : 2 tiếtMục đích : Bài học này giúp học sinh:Nắm được khái mặt phẳng Điểm thuộc mặt phẳng và không thuộc mặt phẳng Hình biểu diễn của một hình trong không gian Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận Các cách xác định một mặt phẳng Hình chóp và hình tứ diện ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGChương II - Bài 1Yêu cầu : Để học tốt bài học này học sinh phải: Đọc bài trước ở nhà , có thể liên hệ các bài đã học ở lớp dưới ĐẶT VẤN ĐỀTiết trước ta đã học về khái niệm mặt phẳng , các tính chất của nó và biết thế nào là giao tuyến của hai mặt phẳng. Để biết cách xác định một mặt phẳng , khái niệm về hình tứ diện và hình chóp ta sang tiết tiếp theo .Chương II - Bài 1ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGNỘI DUNGIII- Cách xác định một mặt phẳngIII .1 Ba cách xác định mặt phẳng III .2 Một số ví dụ IV- Hình chóp và hình tứ diện Cũng cố bài học III- Cách xác định một mặt phẳngChương II - Bài 1ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGIII .1.Ba cách xác định mặt phẳng a) Qua ba điểm không thẳng hàng ta xác định được một mặt phẳng.Ba điểm A,B,C không thẳng hàng ta xác định một mặt phẳng.( Hình bên)b) Qua một điểm và một đường thẳng không chứa nó ta xác định được một mặt phẳng.Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d ta xác định được một mặt phẳng P•A•B•C(H.1)P•Ad(H.2)c)Hai đường thẳng cắt nhau xác định một mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau ta xác định được một mặt phẳng (H.3)Pa(H.3)bThế nào là giao tuyến của hai mặt phẳng ?Đường thẳng chung của hai mặt phẳng đó được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng đóIII- Cách xác định một mặt phẳngIII- 2. Các ví dụAMBCEDN(h.4)ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGChương II - Bài 1HĐ Của GV và HSĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGChương II - Bài 1Ba điểm A,M,B quan hệ với nhau như thê nào ?M là trung điểm của ABN có phải là trung điểm của AC không?N không phải là trung điểm của ABHãy xác định giao điểm của AN và BC?MN cắt BC tại EHãy xác định giao tuyến theo đề bài?Giao tuyến của mặt phẳng (DMN) và mặt phẳng (BCD) là DE.Tương tự cho các cặp mặt phẳng khácHĐ của GVHĐ của HSĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGChương II - Bài 1M,N,I thuộc mặt phẳng nào ?M,N,I thuộc mặt phẳng nào khác?Nêu mối quan hệ giữa M, N ,I ?Kết luận về yêu cầu bài toánGV cho HS phát biểu và kết luậnM,N,I thuộc mặt phẳng (Oxy)M,N,I thẳng hàng Ba điểm M, N ,I thuộc mp anphaPOyxMN•B•AIĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGChương II - Bài 1AGBLCJDKN(H5)K,G thuộc mặt phẳng nào?K,G thuộc mặt phẳng (ADJ)J,D thuộc mặt phẳng nào khác ?J,D thuộc mặt phẳng (AJD) và (BCD)Kết luậnKG cắt JD tại L là điểm cần tìmA4SA2A1A5A3ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGChương II - Bài 1IV-HÌNH CHÓP VÀ HÌNH TỨ DIỆN Hình chóp có đáy tam giác, tứ giác, ngũ giác thì gọi là hình chóp tam giác , tứ giác , ngũ giác,..Chương II - Bài 1ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGHình chóp có đáy là tam giác gọi là tứ dịênHình bên là tứ diện ABCDDCBAH.7Ví dụ 4 : Hãy kể tên các mặt bên ,các cạnh bên , các cạnh đáy (h.8)SABCDH.8CỦNG CỐ Điểm A thuộc mặt phẳng , điểm A không thuộc mặt phẳng . Sáu tính chất về mặt phẳng Sau bài học này các em cần nắm: Ba cách xác định một mặt phẳng Định nghĩa hình chóp ,tứ diện BÀI TẬP VỀ NHÀ?Làm các bài tấp trang 53-54 SGK Bài tập làm thêm : Cho hình chóp S.ABCD . Trên cạnh SC lấy một điểm M không trùng với S và C . a) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM). b) Giả sử hai cạnh AB và CD không song song với nhau hãy chứng minh ba đường thẳng AB, CD và MN đồng qui.Thöïc hieän thaùng 11 naêm 2007Baøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙCThaân AÙi Chaøo Caùc Em

File đính kèm:

  • pptDương thang-mphang.ppt