Phiếu học tập 1: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b, AB = c
a. Từ 3 điểm A, B, C biễu diễn vectơ thành hiệu 2 vectơ.
b. Bình phương 2 vế dẳng thức vừa tìm được để tìm mối quan hệ giữa các giá trị a, b, c trong 2 trường hợp : +Góc A = 900
+Góc A không bằng 900
b. Phát biểu bằng lời kết quả trên.
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 10 NC: Hệ thức lượng trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC( Chương trình nâng cao )Kiểm tra bài cũĐN tích vô hướng của hai vectơ và 2. Nếu thì = ?3. = ?Hoạt động nhómPhiếu học tập 1: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b, AB = ca. Từ 3 điểm A, B, C biễu diễn vectơ thành hiệu 2 vectơ.b. Bình phương 2 vế dẳng thức vừa tìm được để tìm mối quan hệ giữa các giá trị a, b, c trong 2 trường hợp : +Góc A = 900 +Góc A không bằng 900b. Phát biểu bằng lời kết quả trên.I. Định lý cosin trong tam giác1. Định lý: 2. Hệ quả:3.Ví dụ:Cho tam giác ABC có BC=8, AB=3, AC=7. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=5. Tính AD.Giải:Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC có cạnh a = 4, b = 5 , c = 6. Tính góc AĐÁP SỐ: A = 420 25’ (Thao tác bằng máy tính bỏ túi)II. Định lý sin trong tam giác:H11.Định lý:Với mọi ta có:R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC2.Ví dụ:Từ đỉnh một cái tháp có chiều cao CD =100m, người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các góc là ba điểm A,B,D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB.0Cx100mABDGiải:Ta có:(hai góc so le trong)(hai góc so le trong)V. Củng cố:(1) Hãy điền vào chỗ trống để có kết quả đúngB.C.D.E.A...................... là ................................................Bán kính đường tròn ngoại tiếp Với ...... là bán kính đường tròn ngoại tiếp Tổng kết:I. Định lý cosin trong tam giác1. Định lý: 2. Hệ quả:1.Định lý:Với mọi ta có:R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC*Bài tập về nhà: 15, 16, 17, 20, 21 (trang 64-SGK)*Đọc trước các phần sau của bài.
File đính kèm:
- Chuong II Bai 3 Cac he thuc luong trong tam giac va giai tam giac.ppt