Bài giảng Hình học 10 bài 12: Ôn tập Chương I

 I. kiến thức cơ bản chương I

1. Véc tơ và các khái niệm véc tơ.

2. Tổng và hiệu của hai véc tơ.

3. Tích của một véc tơ với một số.

4. Tọa độ của véc tơ và của điểm.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 10 bài 12: Ôn tập Chương I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện:Nguyễn Ngọc Quyến.Tháng 11 năm 2010Sở giáo dục - đào tạo lạng sơnTrường THPT tràng định kính chào quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 10A61ôn tập chương I I. kiến thức cơ bản chương I 1. Véc tơ và các khái niệm véc tơ.2. Tổng và hiệu của hai véc tơ.3. Tích của một véc tơ với một số.4. Tọa độ của véc tơ và của điểm. II. Mối quan hệ giữa hh tổng hợp - véc tơ - tọa độ III. Một số bài tập vận dụng. !2 !121. Véc tơ và các khái niệm: - Véc tơ là gì?AB- Véc tơ khác đoạn thẳng ở những điểm nào?A B- Nêu khái niệm véc tơ - không? ? Nêu khái niệm hai véc tơ cùng phươngA •• B - Độ dài véc tơ là gì? - Hai véc tơ bằng nhau?32. Tổng và hiệu của hai véc tơA B  C- Quy tắc 3 điểm (Quy tắc cộng):- Quy tắc trừ:A B  CQuy tắc hình bình hành:Cho h.b.h ABCD ta luôn có:ABCD- Véc tơ đối:* Lưu ý: + Tổng của hai véc tơ đối là véc tơvà Có véc tơ đối là Quy tacTđiểm, Trọng tâm4- Tính chất trung điểm của đoạn thẳng:I là trung điểm của đoạn thẳng AB- Tính chất trọng tâm của tam giác ABC:IAB53.Tích của một véc tơ với một sốCho a) So sánh độ dài củavà b) Khi nào hai véc tơ Cùng hướng?và k > 0Ngược hướng?k 0Ngược hướng?k (đpcm) Giải:Q. lai bt 4G.Y19 Bài 4: Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ thì:- Gợi ý GiảiPhân tích: của (1), (2), (3) ta được: vì G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ nên Suy ra ĐPCM cộng tương ứng hai vế bt 3 !20Q. lai bt 421 - Để chứng minh một đẳng thức véc tơ ta thường sử dụng các quy tắc tổng, hiệu của hai véc tơ hoặc tìm véc tơ đối để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế của đẳng thức để được hai vế bằng nhau. Ta cũng có thể biến đổi đẳng thức cần chứng minh đó tương đương với một đẳng thức véc tơ được công nhận là đúng. (Trang 18 SBT cơ bản).22Bài 5: Cho điểm A(1; 2) ;B (3;- 4); C(- 2; 4) a) Tính tọa độ véc tơ b) Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. d) Tìm tọa độ trung I điểm của đoạn AB. e) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác DABC là hình bình hành.- Gợi ý Giải !23- Gợi ý a- Gợi ý d- Gợi ý b1- Gợi ý c- Gợi ý eQ. lai bt 524CBAD Ta có: - Gợi ý e225CBADGiải: b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng không cùng phương.Thật vậy, ta có: 2.2 (-6).(-3) không cùng phương hay là 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.c) Ta có:d) GThiết ta có: Thay số được26 *Với bài tập này chúng ta cần nắm được các nội dung kiến thức sau:Cách tính toạ độ véc tơ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác.T/c toạ độ hai véc tơ bằng nhau.T/c của các hình đã học (hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác) 27 * Củng cố: Với bài ôn tập này cần TL câu hỏi sau: ? Các định nghĩa véc tơ và các quy tắc cơ bản về véc tơ ? Cách cm đẳng thức véc tơ. ? Cách tính toạ độ véc tơ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác. ? T/c toạ độ hai véc tơ bằng nhau. ? T/c của các hình đã học (hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác) !28 Bài tập về nhà:- BT làm thêm: Cho hình thoi ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi điểm O là trung điểm của I, J. a) Chứng minh rằng b) Cho A(0;1); B(-3;0); C(0;-1); D(3;0). Hãy sử dụng toạ độ để chứng minh phần a. - BT SGK: Bài 11(T28) + các bt Trắc nghiệm - Chuẩn bị kt phân tích véc tơ chuẩn bị cho giờ TC. 29XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHXin chân thành cảm ơn các thầy (cô) và các em học sinhXin chào và hẹn gặp lại !30

File đính kèm:

  • pptbai 12on tap chuong 1.ppt