Bài giảng Hình học 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ
1.Định nghĩa:
(sgk/36).
+Với mỗi góc ( ) ta xác định
! 1 điểm M trên nửa đường tròn
đơn vị sao cho .Gỉa sử
M có tọa độ là(x0;y0) .
Khi đó ta định nghĩa:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TiẾT HỘI GiẢNG. CHAÌO MÆÌNG NGAÌY NHAÌ GIAÏO VIÃÛT NAM20 - 11Bài 1:GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌTỪ ĐẾN Chương 2:TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA 2 VECTO VÀ ỨNG DỤNG.17 / 11/ 2009 *Ví dụ mở đầu: (Hình vẽ). Cho Hỏi: hãy tính tỉ số lượng giác của góc ? Câu hỏi: *Các TSLG của góc là những giá trị nào? Bài giải: Ta có: sin= cos= tan= cot= (Hình vẽ 1).1.Định nghĩa: (sgk/36). +Với mỗi góc ( ) ta xác định ! 1 điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho .Gỉa sử M có tọa độ là(x0;y0) .Khi đó ta định nghĩa: sin của góc là y0 ,kí hiệu là sin = y0. cosin của góc là x0 ,kí hiệu là cos = x0. tang của góc là (x00900),kí hiệu là tan = cotang của góc là (y00 1800 và 00),kí hiệu là cot = *Các số sin , cos , tan , cot gọi là các giá trị lượng giác của góc .M(x0;y0)xyy0Ox0 *Tìm các GTLG của góc thì ta phải xác định tọa độ của điểm M.Ví dụ: a.Tìm các giá trị lượng giác của góc , biết : a. =600 b. =1200 Câu hỏi: *Các GTLG của góc là những giá trị nào? *Muốn tìm các GTLG của góc thì ta phải xác định điều gì trước ? *Tìm các GTLG của góc thì ta phải xác định tọa độ của điểm M. Bài giải: a.(Hình vẽ). sin600= cos600= tan600= cot600= b.(Hình vẽ). sin1200= cos1200= tan1200= cot1200=b.Tính các giá trị lượng giác của góc (Hoạt động nhóm) * = 00 * = 900 * = 1800 Bài giải:(Hình vẽ).Câu hỏi: + Dấu của sin như thế nào khi 00 1800? + Nếu là góc tù thì em có nhận xét gì về dấu của cos ? Từ đó ta suy ra dấu của tan ,cot ? +tan xác định khi nào? +cot xác định khi nào? Chú ý: (Hình vẽ). (sgk/36). 2.Tính chất: (Hình vẽ). Các điểm M,N của đối xứng với nhau qua trục tung nên ta có: sin=sin(1800- ) cos=- cos(1800- ) tan=- tan(1800- ) cot =- cot(1800- ) Nxyy0O-x0 Ví dụ: CMR trong ABC ta có : sinA = sin(B +C) Bài giải: Ta có: A + B + C = 1800 A = 1800 – (B + C) sinA = sin[1800 – (B + C)] sinA = sin(B + C). (đpcm)3.Gía trị lượng giác của các góc đặt biệt: (Hình vẽ). (sgk/37). Ví dụ: Mxyy0Ox0 Tìm các giá trị lượng giác của góc 1500 ? Bài giải: Ta có: 1500 = 1800 - 300 góc 300 và góc 1500 là 2 góc bù nhau, nên: sin1500 = sin300 = cos1500 = cos300 = tan1500 = 300 = cot1500 = cot300 =4.Góc giữa 2 vector: Câu hỏi: *Từ O ta dựng được bao nhiêu vector bằng ? *Hãy nhắc lại cách dựng 1 vector bằng với vector đã cho? được gọi là góc giữa vector và . Chú ý:a.Định nghĩa: - Định nghĩa: (sgk/38). - Kí hiệu: 1.Cách xác định góc giữa 2 vector không phụ thuộc vào việc chọn điểm O. 2. 3.Nếu thì Câu hỏi: * Vậy khi nào thì góc giữa 2 vector bằng 00 ? 1800 ? Nếu cùng hướng thì Nếu ngược hướng thì Câu hỏi: Muốn xác định góc giữa 2vector thì ta phải lưu ý điều gì?*Muốn xác định góc giữa 2vector thì ta phải đưa 2vector đó về cùng điểm gốc.Ví dụ: Cho ABC vuông tại A,có .Hãy xác định :a. b. c.*Muốn xác định góc giữa 2vector thì ta phải đưa 2vector đó về cùng điểm gốc. Bài giải: a. b. c.Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án đưa ra của câu hỏi có 4 sự lựa chọn.Câu 1:Cho là góc tù.Điều khẳng định nào sau đây là đúng?a.sin0. b.cos0. c.tan0. d.cot0.Câu 2:Cho ,β là 2 góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau,đẳng thức nào sai?a.sin = sinβ b.cos = - cosβ c.tan = - tanβ d.cot = cotβCâu 3:Nếu ngược hướng thì:a. b. c. d.CỦNG CỐ
File đính kèm:
- bai 1 chuong 2 gia tri luong giac cua goc bat ki tu0 den 180.ppt