I. Khái niệm về phép dời hình.
ĐN: (SGK)
F là phép dời hình
M’=F(M), N’=F(N) => M’N’=MN
*NX:
- Các phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay đều là phép dời hình.
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta có một phép dời hình.
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 11 Tiết 6: Khái niệm về phép dời hình hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B’A’IBC’D’CDAMPN’M’P’dA’OB’A’’NB’’TIẾT 6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH HAI HÌNH BẰNG NHAUI. Khái niệm về phép dời hình.ĐN: (SGK)F là phép dời hìnhM’=F(M), N’=F(N) => M’N’=MN*NX:- Các phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay đều là phép dời hình.- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta có một phép dời hình.N’M’IMNM ”N ”VD: Các phép dời hình dưới đây có được bằng cách thực hiện liên tiếp những phép dời hình nào ? ACBA’C’B’A’’B’’dH1H2II. Các tính chấtdA’B’C’ABCABCC’B’A’IPhiếu học tập 1 Cho hình chữ nhật ABCD, gọi E, F ,H, I lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, EF. Phép dời hình nào đã biến tam giác AEI thành tam giác FCH.DABCHIEFDABCHIEFDABCHIEFIII. Khái niệm hai hình bằng nhau.* Định nghĩa:Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. H1H2Phiếu học tập 2VD: Cho hình chữ nhật ABCD, tâm I. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. CMR hình thang AEIB bằng hình thang CFID.ABCDIEFCấu trúc bàiKhái niệm phép dời hình.Các tính chất của phép dời hình.Khái niệm hai hình bằng nhau, vận dụng CM hai hình bằng nhau.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMTrong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai.Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta có một phép dời hình.Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn thứ tự của ba điểm thẳng hàng.Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.Phép dời hình bảo toàn thứ tự ba điểm thẳng hàng. Mệnh đề sai: B
File đính kèm:
- phep vi tu(1).ppt