Bài giảng Hình 11 cơ bản: Phép đối xứng trục

 Bài toán1:

Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M bất kỳ.

Hãy dựng điểm M’ sao cho M’ đối xứng với M qua d.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 11 cơ bản: Phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀN THỜ ĐỨC QUẢN CƠ TRẦN VĂN THÀNHCâu1: - Phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến; - Một phép tịnh tiến xác định khi nào?Câu2: Nêu các tính chất của phép tịnh tiến?Kiểm tra bài cũAHMdM’M’M Bài toán1: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M bất kỳ. Hãy dựng điểm M’ sao cho M’ đối xứng với M qua d.GiảiKhi đó M’là điểm đối xứng với M qua d và d gọi là đường trung trực của đoạn MM’.HH’dHM’MNếu hình là ảnh của qua phép đối xứng trục d thì ta nói đối xứng với qua d,hay và đối xứng nhau qua dHH’H’HHH’CABDOHĐ1: Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép đối xứng trục AC?GiảiydoxM(x;y)M’(x;-y)M’(-x;y)HĐ4: Tìm ảnh của các điểm A(1;2), B(5;0) qua phép đối xứng trục Oy.Giải?A’ABB’d HĐ6: a) Trong những chữ cái sau đây chữ nào có trục đối xứng?AHLONG b) Lấy ví dụ một số hình tứ giác có trục đối xứng? Bài1: Tìm số trục đối xứng của các hình sau?Bài1: Trong mp Oxy cho hai điểm A(1;-2) và B(3;1). Tìm ảnh của A, B và đường thẳng AB qua phép đối xứng trục Ox.Giải....BA’B’Suy ra A’(1;2) và B’(3;-1).Chính là đường thẳng A’B’PT (A’B’): 3x+2y-7=0.ABài tậpBài2: Qua phép đối xứng trục (a là trụcđối xứng), đường thẳng dbiến thành đường thẳng d’. Hãy trả lời các câu hỏi sau?Khi nào d song song với d’?b) Khi nào d trùng với d’?Giảid song song với d’ khi d song song với a;b) d trùng với d’ khi d trùng a hoặc d vuông góc với a. Bài 3: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x-y+2=0.Viết pt của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy.GiảiGọiTa có : Với MDaën doøXem lại phần lý thuyết vừa học.Làm các bài tập số 1 và 3 trang 11 của SGK.Cảm ơn thầy, cô và các em đã quan tâm theo dõi!CHỢ BẾN THÀNH (TP.HỒ CHÍ MINH)

File đính kèm:

  • pptPhép đối xứng trục ( 11 cơ bản).ppt