HĐ1: Quan sát hình vẽ và coi các mép bàn a, c và cạnh b của chân bàn là các đường thẳng a, b, c.
1/ Đường thẳng a và đường thẳng b có nằm trên một mặt phẳng hay không ?
2/ Có mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng a và c hoặc chứa hai đường thẳng b và c hay không ?
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 11 bài 2: Hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng phân biệt a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b ? a// bbPa a b = MbPa M2/4/20171Bùi Thị Tuyết TrinhBài 2 :HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG2/4/20172Bùi Thị Tuyết Trinh1/ Đường thẳng a và đường thẳng b có nằm trên một mặt phẳng hay không ?2/ Có mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng a và c hoặc chứa hai đường thẳng b và c hay không ? HĐ1: Quan sát hình vẽ và coi các mép bàn a, c và cạnh b của chân bàn là các đường thẳng a, b, c.acbc2/4/20173Bùi Thị Tuyết Trinh1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng phân biệt :Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Giữa a và b có những vị trí tương đối sau :bPabPa I2/4/20174Bùi Thị Tuyết Trinh1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng phân biệt :PbaI QPbaab2/4/20175Bùi Thị Tuyết Trinh a/ AB và B’C’ABCDA’B’C’D’HĐ2 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau b/ AB và C’D’ c/ AC’ và A’C2/4/20176Bùi Thị Tuyết TrinhABCDHĐ3 : Cho tứ diện ABCD. Hãy xét vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD.2/4/20177Bùi Thị Tuyết Trinh2. Hai đường thẳng song song : Tính chất 1: Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó.aA Tính chất 2: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.b2/4/20178Bùi Thị Tuyết Trinh Định lý : (về giao tuyến của ba mặt phẳng)Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.RPabcQMcabPR2/4/20179Bùi Thị Tuyết Trinh Hệ quả :Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó).caPQbQcaPbcaPQb2/4/201710Bùi Thị Tuyết Trinh Ví dụ : Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).b/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).c/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB, K là một điểm nằm giữa B và C. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MNK).2/4/201711Bùi Thị Tuyết TrinhM N ABCDS HK Ox 2/4/201712Bùi Thị Tuyết Trinha/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).Ta có :Lại có : Vậy SO = (SAC) (SBD)a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).Ta có : AD // BCAD (SAD)BC (SBC)S (SAD) (SBC)Suy ra (SAD) cắt (SBC) theo giao tuyến Sx // AD // BC2/4/201713Bùi Thị Tuyết Trinhc/ Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MNK).Ta có : MN // ABMN (MNK)AB (ABCD)K (MNK) (ABCD) (MNK) (ABCD) = KH(với H AD và KH // MN // AB)Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNKH.2/4/201714Bùi Thị Tuyết TrinhCâu hỏi Trắc nghiệm Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.2/4/201715Bùi Thị Tuyết TrinhCâu 2: Trong không gian cho hai đường thẳng a và b. Giữa a và b có mấy vị trí tương đối?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, BC, DA, AC, BD. Khi đó ta có thể kết luận gì về ba đường thẳng MN, PQ, RS ?A. Đôi một song songB. Đôi một cắt nhau.C. Đồng quy.D. Đồng phẳng.2/4/201716Bùi Thị Tuyết Trinh2/4/201717Bùi Thị Tuyết Trinh
File đính kèm:
- bai 2 hai duong thang song song(1).ppt