Bài giảng Hình 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 2)

Kiểm tra kiến thức cũ

Câu hỏi: cho hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng, có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm trên?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Quốc Thịnh BÀI 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGVÀ MẶT PHẲNG (tiết 2)KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ & CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC Giáo án điện tử toán 11:Câu hỏi: cho hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng, có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm trên?Kiểm tra kiến thức cũPABTính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.II. Các tính chất thừa nhậnT/c 1: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABABChú ý: cho hai điểm A,B phân biệt. Đường thẳng đi qua A,B được gọi là đường thẳng AB, hay đơn giản là ABTính chất 2: có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàngII. Các tính chất thừa nhậnTa có thể đặt được bao nhiêu tấm gương phẳng lên đỉnh của ba chân bàn?T/c 2: có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.ABCMặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A,B,C được kí hiệu là mặt phẳng (ABC), hoặc mp(ABC) hoặc (ABC)ACBT/c 1: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABII. Các tính chất thừa nhậnABCCửu đỉnh ở Hoàng thành- Huế Xe đạp thiết kế với ba bánh Giá đỡ ba chân Câu hỏi: tại sao người ta thiết kế những vật trên với ba chân?T/c 2: có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.T/c 1: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABII. Các tính chất thừa nhậnTính chất 3: nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đóPABMdNếu đường thẳng d đi qua A,B có : Và đọc là AB nằm trong mp(P), hay mp(P) chứa ABVậy, để chứng minh một đường thẳng thuộc một mặt phẳng, ta làm thế nào?ABCT/c 2: có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.T/c 1: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABT/c 3: nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.II. Các tính chất thừa nhậnVí dụ 1:cho tam giác ABC, M thuộc BC.M có thuộc mp(ABC) không, tại sao?AM có thuộc mp(ABC) không, tại sao?BACMABCT/c 2: có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.T/c 1: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABT/c 3: nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.II. Các tính chất thừa nhậnTính chất 4: tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta gọi các điểm đó đồng phẳng, còn nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói chúng không đồng phẳng.ABCABCSDABCT/c 2: có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.T/c 1: có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABT/c 3: nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.T/c 4: Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng.Bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc một mặt phẳng nên chúng đồng phẳng.Bốn điểm A,B,C,S không cùng thuộc một mặt phẳng nên chúng không đồng phẳng.II. Các tính chất thừa nhậnTính chất 5: nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. AdP)(Q A Bd được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q)Kí hiệu: ABCT/c 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.T/c 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABT/c 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.T/c 4: Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng.T/c 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.Vậy để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ta làm thế nào?II. Các tính chất thừa nhậnABCT/c 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.T/c 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABT/c 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.T/c 4: Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng.T/c 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.Ví dụ 2:CBAEFHVí dụ 3: hình sau dúng hay sai? Tại sao?II. Các tính chất thừa nhậnTính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các tính chất của hình học phẳng đều đúng.T/c 6: Trên mỗi mặt phẳng, các tính chất của hình học phẳng đều đúng.ABCT/c 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.T/c 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABT/c 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.T/c 4: Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng.T/c 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.Kiến thức cần nhớ:ABC Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.AB Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. Trên mỗi mặt phẳng, các tính chất của hình học phẳng đều đúng. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.T/c 1:T/c 2:T/c 6:T/c 4:T/c 5:T/c 3:Hãy nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng?II. Các tính chất thừa nhậnBài tập về nhà: 1, 2/ 53(SGK)Hướng dẫn bài tập về nhà:T/c 6: Trên mỗi mặt phẳng, các tính chất của hình học phẳng đều đúng.ABCT/c 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.T/c 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.ABT/c 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.T/c 4: Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng.T/c 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.

File đính kèm:

  • pptdai cuong duong thang va mat phang nnsdfsgs.ppt
  • gspbai 1.gsp
  • pptfafsfafafaf.ppt
  • docgiang cum.doc
  • gsphoat dong 4.gsp