Bài giảng Hình 11 §2: Phép tịnh tiến

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNGTRONG MẶT PHẲNG

§ Phép biến hình

§ Phép dời hình. Hai hình bằng nhau

§ Phép đồng dạng. Hai hình đồng dạng

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 11 §2: Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phép biến hình Phép dời hình. Hai hình bằng nhau Phép đồng dạng. Hai hình đồng dạngPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNGCHƯƠNG IAB Trong mặt phẳng, cho vectơ . M là một điểm trong mặt phẳng, tìm điểm M’ cho . MM’Ta đã xác định quy tắc này là một phép biến hình.Phép biến hình này được gọi là phép tịnh tiến. Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .Kí hiệu:Vậy ta có: Phép tịnh tiến theo vectơ nào biến mỗi điểm M thành chính nó?Vectơ được gọi là vectơ tịnh tiến.Phép tịnh tiến theo vectơ - không chính là phép đồng nhất.1. Định nghĩa?§2. PHÉP TỊNH TIẾN§2. PHÉP TỊNH TIẾNVí dụ: (GSP)Hoạt động 11. Định nghĩa Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.§2. PHÉP TỊNH TIẾN1. Định nghĩa2. Tính chấtTính chất 1 Nếu thì từ đó suy ra M’N’ = MN.MNM’N’Tính chất 2 (SGK)Phép tịnh tiếnbiếnĐường thẳngthànhĐoạn thẳngTam giácĐường trònđthẳng song song hoặc trùng với nóđoạn thẳng bằng nótam giác bằng nóđường tròn có cùng bán kínhGSPỨng dụng phép biến hìnhMột số hình ảnh lạ

File đính kèm:

  • pptPhep tinh tien (MT).ppt
  • gspMo ta tinh chat.gsp
  • gspPhep tinh tien.gsp
  • gspVi du.gsp