1. Mở đầu về hình học không gian.
- Xung quanh chúng ta có các hình không nằm trong cùng một mặt phẳng như: Tàu vũ trụ, quả bóng, toà nhà, toà tháp, .
- Môn học nghiên cứu tính chất của các hình như trên gọi là hình học không gian.
27 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình 11 §1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG20 - 11TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH VĂN ĐỨC1HÌNH HỌC PHẲNGĐIỂMĐƯỜNG THẲNGĐỐI TƯỢNG CƠ BẢNAa2Tam giácĐường trònVéctơHÌNH TRONG MẶT PHẲNG3- Xung quanh chúng ta có các hình không nằm trong cùng một mặt phẳng như: Tàu vũ trụ, quả bóng, toà nhà, toà tháp, ...1. Mở đầu về hình học không gian.- Môn học nghiên cứu tính chất của các hình như trên gọi là hình học không gian.4HÌNH HOÄP CHÖÕ NHAÄTHÌNH KHÔNG NẰM TRONG CÙNG MỘT MẶT PHẲNG5HÌNH CHOÙPHÌNH KHÔNG NẰM TRONG CÙNG MỘT MẶT PHẲNG6HÌNH TRUÏHÌNH KHÔNG NẰM TRONG CÙNG MỘT MẶT PHẲNG7HÌNH KHÔNG NẰM TRONG CÙNG MỘT MẶT PHẲNG8Hình học không gian Là môn học nghiên cứu các tính chất của những hình có thể không cùng nằm trong mặt phẳng.9ÑÖÔØNG THAÚNGCHƯƠNG IIMAËT PHAÚNG&TRONG KHÔNG GIANQUAN HỆ SONG SONG101 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng.2 Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song.3 Đường thẳng và mặt phẳng song song.4 Hai mặt phẳng song song.5 Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian.ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.CHƯƠNG II:1122Áp dụngNội dung I. Khái niệm mở đầuII. Các tính chất thừa nhận21Mặt phẳng22Điểm thuộc mặt phẳng23Hình biểu diễn§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG21Tính chấtIII. Cách xác định mặt phẳngIV. Hình chóp và hình tứ diện12§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGI. Khái niệm mở đầu1. Mặt phẳng13MAËT HOÀ NÖÔÙC YEÂN LAËNG14Mặt bànMặt bảng15Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng trong không gian. Chú ý: Mặt phẳng không có giới hạn. Kí hiệu: mp(P), mp() hoặc (P), ().§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGI. Khái niệm mở đầu1. Mặt phẳngPBiểu diễn mặt phẳng:16Mặt phẳng không có giới hạn.17PABCDFEGĐiểm nào thuộc mp(P)?Điểm nào không thuộc mp(P)?QUAN SÁT HÌNH VẼ SAUCOI MẶT BÀN LÀ MẶT PHẲNG (P)KÍ HIỆU182. Điểm thuộc mặt phẳng §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGI. Khái niệm mở đầu1. Mặt phẳngBABAPĐiểm A thuộc mp (P) và kí hiệu A (P).Điểm B không thuộc mp (P) và kí hiệu B (P).dTa có A (d), B (d).19?. H·y chØ ra mét sè mp chøa A vµ mét sè mp kh«ng chøa A trong hình lËp ph¬ng sau:B’C’BCADD’A’20HÌNH BIỂU DIỄN CỦA HÌNH ĐƯỜNG THẲNG CẮT MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu3. Hình biểu diễn của một hình không gian2. Điểm thuộc mặt phẳng 1. Mặt phẳng§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGA21MỘT VÀI HÌNH BIỂU DIỄN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNGI. Khái niệm mở đầu3. Hình biểu diễn của một hình không gian2. Điểm thuộc mặt phẳng 1. Mặt phẳng§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG22MỘT VÀI HÌNH BIỂU DIỄN CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC2. Điểm thuộc mặt phẳng §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGI. Khái niệm mở đầu1. Mặt phẳng3. Hình biểu diễn của một hình không gian12323QUY TẮC VẼ HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN- Đường thẳng được biểu diễn bởi đường thẳng. Đoạn thẳng được biểu diễn bởi đoạn thẳng.- Hai đường thẳng song song (hoặc cắt nhau) được biểu diễn bởi hai đường thẳng song (hoặc cắt nhau).- Điểm A thuộc đường thẳng a được biểu diễn bởi một điểm A’ thuộc đường thẳng a’, trong đó a’ biểu diễn cho đường thẳng a.- Dùng nét vẽ liền() để biểu diễn cho đường trông thấy vàdùng nét đứt đoạn (- - -) để biểu diễn cho những đường bị khuất.24HÃY BIỂU DIỄN HÌNH LẬP PHƯƠNG LÊN MẶT PHẲNG BẢNG?§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG25HÃY BIỂU DIỄN HÌNH CHÓP LÊN MẶT PHẲNG BẢNG§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG?26HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHIỂU VÀ NẮM VỮNG QUY TẮC VẼ HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN.VẼ THÊM MỘT SỐ HÌNH BIỂU DIỄN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG.ĐỌC TRƯỚC PHẦN 2 (CÁC T/C CỦA HÌNH HỌC KHÔNG GIAN) VÀ GIẢI THÍCH TẠI SAO KIỀNG THƯỜNG CÓ 3 CHÂN, CÁC ĐỒ VẬT CÓ 4 CHÂN THƯỜNG BỊ CẬP KÊNH. 27
File đính kèm:
- Dai cuong ve duong thang thao giang chuan_2.ppt