Bài giảng Hình 10 bài 4: Hệ trục tọa độ (tiết 2)

 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

 Kiểm tra bài cũ

1. Hãy xác định toạ độ A của vận động viên đua xe đạp trong hình vẽ sau :

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 10 bài 4: Hệ trục tọa độ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4:HỆ TRỤC TỌA ĐỘ(Tiết 2)1. Hãy xác định toạ độ A của vận động viên đua xe đạp trong hình vẽ sau : HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Kiểm tra bài cũOAyx32A(3;2) HỆ TRỤC TỌA ĐỘKiểm tra bài cũ2.Cho A = (1;2); B = (0;4); C = (3;0). Tính: Giải:?HỆ TRỤC TỌA ĐỘ3. Tọa độ của các vectơ Khi đó:HỆ TRỤC TỌA ĐỘVí dụ 1:Cho Tính: GiảiHỆ TRỤC TỌA ĐỘVí dụ 2:Cho GiảiHãy phân tích theo .Giả sử Ta có:VậyNHẬN XÉT?HỆ TRỤC TỌA ĐỘNHẬN XÉTcùng phương khi và chỉ khi có một Hai vectơ vớisố k sao cho HỆ TRỤC TỌA ĐỘ4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ của trọng tâm tam giáca) Cho đoạn thẳng AB có khi đó, tọa độ trung điểmcủa đoạn thẳng AB là:b) Cho tam giác ABC có khi đó, tọa độ của trọng tâmcủa tam giác ABCđược tính theo công thức: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Ví dụ 3 : Cho tam giác ABC biết A(1;2), B(3;4) và C(3;0). a)Tìm toạ độ trung điểm I của AB. b)Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Giải Ta có: xI=xA+xB2yI=yA+yB2xI= =21+32yI= = 32+ 42Vậy I(2;3) HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Ví dụ 3 : Cho tam giác ABC biết A(1;2), B(3;4) và C(3;0). a)Tìm toạ độ trung điểm I của AB. b)Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABCGiảiTa có : xG= = 21+3+23yG= =2 2+4+03Vậy G(2;2)xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3HỆ TRỤC TỌA ĐỘCho tọa độ trung điểmcủa đoạn thẳng AB là:Cho tọa độ trọng tâmcủa tam giác ABC là:B) I(2;6) Câu hỏi trắc nghiệm 1.Cho A(1; -2), B(3;4). Toạ độ trung điểm của AB là:A) I(2;-1)C) I(-2;1)D) I(2;1) Câu hỏi trắc nghiệm 2.Cho a=(2;1), b=(1;4). Toạ độ của 2 a + b là : A) (3;5)B) (5;5)C) (5;6)D) (3;6)rrrr Câu hỏi trắc nghiệm 3.Tam giác ABC có A(1; -2), B(3;4) và C(2;1). Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là :B) G(6;3)A) G(3;1)C) G(-2;1)D) G(2;1)4.Cho a=(2;1), b=(1;4). Toạ độ của a + 2 b là : rrrrA) (3;5)B) (4;9)C) (5;6)D) (4;5)rBÀI TẬP VỀ NHÀ* Làm bài tập 6, 7, 8 trang 27 SGK.* Làm bài tập 10, 11, 12, 13 phần bài tập ôn chương I trang 28 SGK.* Xem trước bài giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ đến .BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.

File đính kèm:

  • ppthe truc toa do.ppt